K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: AC<AB

=> C nằm giữa A và B

=>AC+CB=AB

=>CB=2cm

b: BE=2*2=4cm

=>BE=1/2AB

=>E là trug điểm của AB

1 tháng 4 2023

a: AC<AB

=> C nằm giữa A và B

=>AC+CB=AB

=>CB=2cm

b: BE=2*2=4cm

=>BE=1/2AB

=>E là trug điểm của A

4.2:

a: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=6cm

b: BI=AI=6/2=3cm

OI=OB-BI=5cm

4 tháng 4 2022

mik cần hình nữa

 

 

25 tháng 12 2019

a) B thuộc tia Ax

C thuộc tia Ax

* Trên tia Ax có AB < AC ( 2cm < 8cm )

=> B nằm giữa 2 điểm A và C

Theo đề bài ta có : AB + BC = AC

2cm + BC = 8cm

BC = 8cm - 2cm

BC = 6cm

Vậy đoạn thẳng BC dài 6cm

b) M là trung điểm của đoạn thẳng BC thì :

+ M phải nằm giữa 2 điểm B và C

+ BM = CM = 1/2 BC = 1/2 x 6 = 3cm

Vậy độ dài đoạn thẳng Bm là 3cm

c) D thuộc tia Ay

B thuộc tia Ax

mà Ay và Ax là hai tia đối nhau

=> A là điểm nằm giữa hai điểm D và B

Ta thấy DA = AB = 2cm = 1/2 BD

=> A là trung điểm của đoạn thẳng BD

mik nha bạn

25 tháng 12 2019

Thanks bạn. Mình rùi đó

10 tháng 12 2017

A x B 4 cm C 6 cm E 2 cm

Trên tia cùng 1 tia Ax có: AB = 4cm; AC = 6cm => B nằm giữa A và C

=> AB + BC = AC

hay 4cm + BC = 6cm

Vậy BC = 2cm

vì tia CE là tia đối của tia CB nên C nằm giữa B và E

=> BC + CE = BE

hay 2cm + 2cm = BE

Vậy BE = 4cm

mà AB = 4cm

=> AB = BE

mà ba điểm trên cùng thuộc tia Ax

nên B là trung điểm của AE (ĐPCM)

28 tháng 12 2024

a) Trên tia Ax ta có 
A
B
<
A
C
(
2
c
m
<
6
c
m
)
𝐴
𝐵
<
𝐴
𝐶
(
2
𝑐
𝑚
<
6
𝑐
𝑚
)
nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C.

b) Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C (chứng minh câu a)) nên ta có 
A
B
+
B
C
=
A
C
𝐴
𝐵
+
𝐵
𝐶
=
𝐴
𝐶


B
C
=
A
C

A
B
=
6

2
=
4
(
c
m
)

𝐵
𝐶
=
𝐴
𝐶

𝐴
𝐵
=
6

2
=
4
(
𝑐
𝑚
)
.

c) Vì K là trung điểm của BC nên ta có:
B
K
=
C
K
=
1
2
B
C
=
2
(
c
m
)
𝐵
𝐾
=
𝐶
𝐾
=
1
2
𝐵
𝐶
=
2
(
𝑐
𝑚
)

Ta có B là điểm nằm giữa hai điểm A và C (cmt) và K là điểm nằm giữa hai điểm B và C (do K là trung điểm của BC), do đó B là điểm nằm giữa hai điểm A và K


A
B
+
B
K
=
A
K

A
K
=
2
+
2
=
4
(
c
m
)

𝐴
𝐵
+
𝐵
𝐾
=
𝐴
𝐾

𝐴
𝐾
=
2
+
2
=
4
(
𝑐
𝑚
)

d) Vì A là trung điểm của đoạn thẳng MB nên ta có:

            
A
M
=
A
B
=
1
2
M
B
=
2
c
m

M
B
=
2.2
=
4
(
c
m
)
𝐴
𝑀
=
𝐴
𝐵
=
1
2
𝑀
𝐵
=
2
𝑐
𝑚

𝑀
𝐵
=
2.2
=
4
(
𝑐
𝑚
)

Ta có điểm M thuộc tia đối của tia Ax và C là điểm thuộc tia Ax nên A là điểm nằm giữa hai điểm M và C.

Theo chứng mình trên ta có điểm B nằm giữa hai điểm A và C.

Do đó B là điểm nằm giữa hai điểm M và C

Lại có BM = BC = 4cm (cmt).

Từ đó suy ra điểm B là trung điểm của đoạn thang mc

14 tháng 3 2020

a,

Trên tia Ax có AC < AB (do 6cm < 8cm) => C nằm giữa A và B

Vì C nằm giữa A và B => AC + BC = AB

Thay AC = 6cm; AB = 8cm, ta có:

6 + BC = 8

      BC = 8 - 6

      BC = 2 (cm)

Vậy BC = 2cm.

b, Vì C là trung điểm của đt EB

=> C nằm giữa E và B

=> CB = CE = 2cm

Vì C nằm giữa A và B => tia CB và tia CA đối nhau.

Trên tia đối của tia CB có CE < CA (do 2cm < 6cm) => E nằm giữa A và C

Vì E nằm giữa A và C => Tia EA và tia EC đối nhau

Vì C nằm giữa E và B => Tia EC và tia EB trùng nhau

=> Tia EA và tia EB đối nhau

=> E nằm giữa A và B (1)

Vì C nằm giữa E và B => EC + BC = EB => EB - BC = EC

Thay BC; EC = 2cm, ta có:

EB - 2 = 2

EB      = 2 + 2

EB      = 4 (cm)

Vì E nằm giữa A và C => EA + EC = AC

Thay EC = 2cm; AC = 6cm, ta có:

EA + 2 = 6

EA       = 6 - 2

EA       = 4 (cm)

Vì 4cm = 4cm => EA = EB (2)

Từ (1) và (2) => E là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Tham khảo nha!!!

18 tháng 10 2019

mk vẽ hình thôi 

A x B C

Đây là phần cuối  ( trung điểm vẫn là A đấy nhé ) 

A D B C x