K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2020

a) \(3x-5=13\\ \Leftrightarrow3x=18\\ \Leftrightarrow x=6\)

Vậy pt có nghiệm \(S=\left\{6\right\}\)

b) \(4x-2=3x+1\\ \Leftrightarrow4x-3x=2+1\\ \Leftrightarrow x=3\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{3\right\}\)

c) \(5\left(x-3\right)-2\left(x-5\right)=58\\ \Leftrightarrow5x-15-2x+10=58\\ \Leftrightarrow3x-5=58\\ \Leftrightarrow3x=63\\ \Leftrightarrow x=21\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{21\right\}\)

d) \(mx+5x=m^2-25\\ \Leftrightarrow x\left(m+5\right)=\left(m+5\right)\left(m-5\right)\\ \Leftrightarrow x\left(m+5\right)-\left(m+5\right)\left(m-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(m+5\right)\left(x+5-m\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m+5=0\\x+5-m=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-5\\x=m-5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=-5-5=-10\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{-10\right\}\)

10 tháng 8 2020

Bài làm

a) 3x - 5 = 13

<=> 3x = 18

<=> x = 6

Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình.

b) 4x - 2 = 3x + 1

<=> 4x - 3x = 1 + 2

<=> x = 3

Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình.

c) 5( x - 3 ) - 2( x - 5 ) = 58

<=> 5x - 15 - 2x + 10 = 58

<=> 3x - 5 = 58

<=> 3x = 63

<=> x = 21

Vậy x = 21 là nghiệm phương trình.

d) thiếu điều kiện của m ><

10 tháng 8 2020

a, \(3x-5=13\Leftrightarrow3x=18\Leftrightarrow x=6\)

b, \(4x-2=3x+1\Leftrightarrow x=3\)

c, \(5\left(x-3\right)-2\left(x-5\right)=58\Leftrightarrow5x-15-2x+10=58\)

\(\Leftrightarrow3x-5=58\Leftrightarrow3x=63\Leftrightarrow x=21\)

d, \(mx+5x=m^2m^2-25\Leftrightarrow x\left(m+5\right)=m^4-25\)

10 tháng 8 2020

mk quên phần cuối nhé 

\(\Leftrightarrow x\left(m+5\right)=m^4-25\Leftrightarrow x=\frac{m^4-25}{m+5}\)

10 tháng 8 2020

m\(^2\) - 25 ạ em viết nhầm

10 tháng 8 2020

Bài làm

a) 3x - 5 = 13

<=> 3x = 18

<=> x = 6

Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình.

b) 4x - 2 = 3x + 1

<=> 4x - 3x = 1 + 2

<=> x = 3

Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình.

c) 5( x - 3 ) - 2( x - 5 ) = 58

<=> 5x - 15 - 2x + 10 = 58

<=> 3x - 5 = 58

<=> 3x = 63

<=> x = 21

Vậy x = 21 là nghiệm phương trình.

d) Đề chưa rõ. m2m2 là s?

9 tháng 8 2020

Bài 2 Tìm x biết

a) 3x -5 = 13

<=> 3x = 18

<=> x = 6

Vậy x = 6

b) 4x - 2 = 3x + 1

<=> 4x - 3x = 2 + 1

<=> x = 3

Vậy x = 3

c) 5(x - 3) - 2(x - 5) = 58

<=> 5x - 15 - 2x + 10 = 58

<=> 3x - 5 = 58

<=> 3x = 63

<=> x = 21

Vậy x = 21

d) mx + 5x = m2 - 25

<=> mx + 5x + 25 - m2 = 0

<=> x(5 + m) + (5 - m)(5 + m) = 0

<=> (5 + m)(x + 5 - m) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}5+m=0\\x+5-m=0\end{matrix}\right.\) <=>\(\left[{}\begin{matrix}m=-5\\x+5-m=0\end{matrix}\right.\) => x + 5 - (-5) = 0

<=> x + 10 = 0

<=> x = -10

Vậy x = -10

#Không chắc lắm :)

2 tháng 8 2018

Bài 1. Giải các phương trình sau
a) \(5\left(x-2\right)=3\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow5x-10=3x+3\)
\(\Leftrightarrow5x-3x=10+3\)
\(\Leftrightarrow2x=13\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{2}\)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{13}{2}\right\}\)
b) \(\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{3}{x-2}=2\left(1\right)\)
Điều kiện: \(x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne-1\)\(x-2\ne0\Leftrightarrow x\ne2\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)
\(\Rightarrow2x\left(x-2\right)+3\left(x+1\right)=2\left(x+1\right)\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+3x+3=2x^2-4x+2x-4\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+3x-2x^2+4x-2x=-3-4\)
\(\Leftrightarrow x=-7\left(N\right)\)
Vậy \(S=\left\{-7\right\}\)
c) \(|2x+7|=3\)
\(\Leftrightarrow2x+7=3\) hoặc \(2x+7=-3\)
.. \(2x+7=3\Leftrightarrow2x=-4\Leftrightarrow x=-2\)
.. \(2x+7=-3\Leftrightarrow2x=-10\Leftrightarrow x=-5\)
Vậy \(S=\left\{-2;-5\right\}\)

Bài 2 bạn ghi rõ đề lại nha r mik giải lun cho

3 tháng 8 2018

Bài 2. Giải các bất phương trình sau:
a) \(\left(x+2\right)^2< \left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4< x^2-1\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x-x^2< -4-1\)
\(\Leftrightarrow4x< -5\)
\(\Leftrightarrow x>-\dfrac{5}{4}\)
Vậy \(S=\left\{x/x< -\dfrac{5}{4}\right\}\)
Câu b mik tính ko ra nhá sorry!!!!!!!!!!

26 tháng 11 2019

Gọi đa thức thương là \(q\left(x\right)\), đa thức dư là \(ax+b\)
\(f\left(x\right):\left(x-1\right)\)dư 4 \(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-1\right).q\left(x\right)+4\) (1)
\(f\left(x\right):\left(x+2\right)\)dư 1 \(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x+2\right).q\left(x\right)+1\) (2)
\(f\left(x\right):\left(x-1\right)\left(x+2\right)\) được thương là \(5x^2\) và còn dư
\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right).5x^2+ax+b\) (3)
+)Xét (1) và (2), ta có:
Xét giá trị riêng: \(x-1=0\Rightarrow x=1\)
Theo định lí Bơ-zu, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=4\\f\left(1\right)=a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a+b=4\) (*)
+) Xét (2) và (3), ta có :
Xét giá trị riêng \(x+2=0\Rightarrow x=-2\)
Theo định lí Bơ-zu, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(-2\right)=1\\f\left(-2\right)=-2a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-2a+b=1\) (**)
Từ (*) và (**), ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=4\\-2a+b=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=3\end{matrix}\right.\)
Thay \(a=1,b=3\) vào (3), ta có:
\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right).5x^2+x+3\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x^2+x-2\right).5x^2+x+3\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=5x^4+5x^3-10x^2+x+3\)
Vậy \(f\left(x\right)=5x^4+5x^3-10x^2+x+3\)
Mỏi tay quá. Chúc bạn học tốt :)

19 tháng 12 2018

Bài 1:

a) \(\dfrac{3x^2-5}{x^2-5x}+\dfrac{5-15x}{5x-25}\)

\(=\dfrac{3x^2-5}{x\left(x-5\right)}+\dfrac{5\left(1-3x\right)}{5\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{3x^2-5}{x\left(x-5\right)}+\dfrac{1-3x}{x-5}\)

\(=\dfrac{3x^2-5}{x\left(x-5\right)}+\dfrac{x\left(1-3x\right)}{x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{3x^2-5+x\left(1-3x\right)}{x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{3x^2-5+x-3x^2}{x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{-5+x}{x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{x-5}{x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x}\)

b) \(\dfrac{4+x^3}{x-3}-\dfrac{2x+2x^2}{x-3}+\dfrac{2x-13}{x-3}\)

\(=\dfrac{\left(4+x^3\right)-\left(2x+2x^2\right)+\left(2x-13\right)}{x-3}\)

\(=\dfrac{4+x^3-2x-2x^2+2x-13}{x-3}\)

\(=\dfrac{x^3-2x^2-9}{x-3}\)

\(=\dfrac{x^3-3x^2+x^2-9}{x-3}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x-3\right)+\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{x-3}\)

\(=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x^2+x+3\right)}{x-3}\)

\(=x^2+x+3\)

c) \(\dfrac{2}{x-5}+\dfrac{x-25}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\dfrac{x-25}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(x+5\right)+x-25}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{2x+10+x-25}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{3x-15}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{3\left(x-5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{3}{x+5}\)

d) Đề sai?

Bài 2:

\(A=2\left(x+1\right)+\left(3x+2\right)\left(3x-2\right)-9x^2\)

\(A=2x+2+9x^2-4-9x^2\)

\(A=2x-2\)

\(A=2\left(x-1\right)\)

Thay x = 15 vào A ta được:

\(A=2\left(15-1\right)\)

\(A=2.14=28\)