Bài 2: Tìm tất cả các ước của số n, biết:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2021

a) n = 13

Để tìm các ước của số 13, ta lần lượt thực hiện phép chia số 13 cho các số tự nhiên từ 1 đến 13. Các phép chia hết là: 

13 : 1 = 13; 13 : 13 = 1.

Vậy các ước của số 13 là 1 và 13. 

b) n = 20 

Để tìm các ước của số 20, ta lần lượt thực hiện phép chia số 20 cho các số tự nhiên từ 1 đến 20. Các phép chia hết là: 

20 : 1 = 20; 20 : 2 = 10; 20 : 4 = 5; 20 : 5 = 4; 20 : 10 = 2; 20 : 20 = 1.

Vậy các ước của số 20 là: 1; 2; 4; 5; 10 và 20. 

c) n = 26

Để tìm các ước của số 26, ta lần lượt thực hiện phép chia số 26 cho các số tự nhiên từ 1 đến 26. Các phép chia hết là: 

26 : 1 = 26; 26 : 2 = 13; 26 : 13 = 2; 26 : 26 = 1.

Vậy các ước của số 26 là: 1; 2; 13 và 26. 

15 tháng 7 2021

a)1và13

b) 1,4,5,10,20

c) 1,2,13,26

bài này mà lớp 6 à

1 tháng 4 2022

đề đâu bạn

 I/ Lí thuyết1) Nêu kí hiệu và cách viết một tập hợp? Phần tử của một tập hợp? Các cách cho một tập hợp? Thế nào tập hợp N và tập hợp N*?2) Viết dạng tổng quát của các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.3) Lũy thừa bậc n của a là gì? Viết các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.4) Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng, tính...
Đọc tiếp

 

I/ Lí thuyết

1) Nêu kí hiệu và cách viết một tập hợp? Phần tử của một tập hợp? Các cách cho một tập hợp? Thế nào tập hợp N và tập hợp N*?

2) Viết dạng tổng quát của các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.

3) Lũy thừa bậc n của a là gì? Viết các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.

4) Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng, tính chất chia hết của một tích?

5) Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.

6) Khi nào a là bội của b và b là ước của a? Nêu cách tìm ước và bội?

7) Nhận biết tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi?

8) Nêu cách vẽ tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi?

9) Nêu công thức tính chu vi, diện tích hình huông, hình chữ nhật, hình thoi?

0
10 tháng 10 2017

5/33

37/30

61/495

337/300

Câu 1 : (2 điểm) Cho biểu thức  a=a^3+2a^2-1/a^3+2a^2+2a+1a, Rút gọn biểu thứcb, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.Câu 2: (1 điểm)       Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số abc sao cho abc=2^2-1 và cba= (n-20^2Câu 3: (2 điểm)a. Tìm n để n2 + 2006 là một số chính phươngb. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 +...
Đọc tiếp

Câu 1 : (2 điểm) Cho biểu thức  a=a^3+2a^2-1/a^3+2a^2+2a+1

a, Rút gọn biểu thức

b, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.

Câu 2: (1 điểm)

      Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số abc sao cho abc=2^2-1 và cba= (n-20^2

Câu 3: (2 điểm)

a. Tìm n để n2 + 2006 là một số chính phương

b. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 + 2006 là số nguyên tố hay là hợp số.

 

Câu 4: (2 điểm)

a. Cho a, b, n Î N* Hãy so sánh  a+n / b+n và a/b. Cho  A = 10^11-1/10^12-1;      B = 10^10+1/10^11+1. So sánh A và B.

 

Câu 5: (2 điểm)

       Cho 10 số tự nhiên bất kỳ :     a1, a2, ....., a10. Chứng minh rằng thế nào cũng có một số  hoặc tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10.

 

Câu 6: (1 điểm)

      Cho 2006 đường thẳng trong đó bất kì 2 đườngthẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường thẳng nào đồng qui. Tính số giao điểm của chúng

2
6 tháng 3 2017

đề trường nào, năm nào vậy bạn.

17 tháng 5 2017

CÂU1

a)

a=  a^3+2a^2-1/a^3+2a^2+2a+1

a=(a+1)(a^2+a-1)/(a+1)(a^2+a+1)

a=a^2+a-1/a^2+a+1

b)

Gọi d là ước chung lớn nhất của a^2+a-1 và a^2+a+1

Vì a^2 + a -1=a(a=1)-1 là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác, 2= [a^2+a+1-(a^2+a-1)] chia hết cho d

Nên d=1 tức là a^2+a+1 và a^2+a-1 là nguyên tố cùng nhau

Vậy biểu thức a là phân số tối giản

CÂU 6

Mỗi đường thẳng cắt 2005 đường thẳng còn lại tạo nên 2005 giao điểm. Mà có 2006 đường thẳng => có:(2005x2006):2 =1003x 2005 = 2011015 ( giao điểm)

26 tháng 3 2022

B nha bạn

a. |a| = 12

=> a = 12 hoặc a = -12

b. |a| = |-12|

=> |a| = 12 => a = 12 hoặc a = -12

c. |a + 2| = 0

=> a + 2 = 0 => a = -2

d. -17|a| = -85 => |a| = 5 => a = 5 hoặc a = -5

e. |a| = -16 (vô no vì trị của 1 số luôn > 0)

a)\(\left|a\right|=12\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=12\\a=-12\end{cases}}\)

b)\(\left|a\right|=\left|-12\right|\)

\(\Rightarrow\left|a\right|=12\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=12\\a=-12\end{cases}}\)

c)\(\left|a+2\right|=0\)

\(\Rightarrow a+2=0\)

\(\Rightarrow a=-2\)

d)\(-17.\left|a\right|=-85\)

\(\Rightarrow\left|a\right|=\frac{-85}{-17}=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=5\\a=-5\end{cases}}\)

e) \(\left|a\right|=-16\)(Vô lí )

hok tốt!!

20 tháng 12 2016

UCLN(126,216) =18

BCNN(216,162)=648

2 tháng 2 2018

a) x+5=-2+11                         b)-3x=-5+29

x+5=9                                      -3x=24

x=4                                          x=-8

c)|x|-9=-2+17                         d)|x-9|=-2+17

|x|-9=15                                    |x-9|=15

|x|=24 hoặc x=-24                    suy ra: x-9=15 hoặc x-9= -15

                                                 *x-9=15                      *x-9=-15

                                                  x=24                           x=4

Nhớ k cho mk nhé

27 tháng 2 2020

a) x+5=-2+11                        b)-3x=-5+29
x+5=9                                     -3x=24
x=4                                          x=-8

hacker