K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: Một túp lều có dạng hình chóp tứ giác đều, có kích thước như hình bên a) Tính thể tích không khí bên trong chiếc lều. b) Tính số tiền mua vải phủ bốn phía và trải nền đất cho chiếc lều (coi các mép nối không đáng kể). Biết trung đoạn của hình chóp là 3,18m và giá vải là 15.000 đồng/m2 . Ngoài ra, nếu mua vải với hóa đơn trên 20 m2 thì được giảm giá 5% trên tổng hóa đơn.

hình chiếc lều vừa chụp trong bài vừa nãy và đây là đề bài.Bài 3: Người ta thiết kế chậu trồng cây có dạng hình chóp tam giác đều, biết: cạnh đáy khoảng 20cm, chiều cao khoảng 35cm, độ dài trung đoạn khoảng 21cm. a) Người ta muốn sơn các bề mặt xung quanh chậu. Hỏi diện tích bề mặt cần sơn là bao nhiêu? b) Tính thể tích của chậu trồng cây đó (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm). Biết đường cao của mặt đáy hình chóp là 17cm.Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC và K là điểm đối xứng với M qua điểm I. a) Cho AB = AC = 10cm; BC = 12cm. Tính AM? b) Tứ giác AKCM là hình gì? Vì sao? c) Chứng minh: AKMB là hình bình hành. d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKCM là hình vuông
2

Bài 6:

a: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM\(\perp\)BC

Vì M là trung điểm của BC

nên \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Ta có: ΔAMB vuông tại M

=>\(AM^2+MB^2=AB^2\)

=>\(AM^2+6^2=10^2\)

=>\(AM^2+36=100\)

=>\(AM^2=100-36=64\)

=>\(AM=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm chung của AC và MK

=>AMCK là hình bình hành

Hình bình hành AMCK có \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

c: AMCK là hình chữ nhật

=>AK//CM và AK=CM

Ta có: AK//CM

M\(\in\)BC

Do đó: AK//MB

Ta có: AK=CM

CM=MB

Do đó: AK=MB

Xét tứ giác AKMB có

AK//MB

AK=MB

Do đó: AKMB là hình bình hành

d: Để hình chữ nhật AMCK trở thành hình vuông thì AM=CM

mà \(CM=\dfrac{BC}{2}\)

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)

Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến

\(AM=\dfrac{BC}{2}\)

Do đó: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

8 tháng 12 2023

câu này đề cương trường thcs long bình dễ mà cx đi hỏi à s gà v

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Thể tích không khí trong chiếc lều là: \(\frac{1}{3}{.3^2}.2,8 = 8,4\) (\({m^3}\))

b) Độ dài trung đoạn của hình chóp là: \(\sqrt {2,{8^2} + 1,{5^2}}  \approx 3,18\)

Diện tích vải lều là: \(\frac{{4.3}}{2}.3,18= 19,08\) (\(c{m^2}\))

29 tháng 10 2023

Diện tích vải lều cần phủ kín các mặt bên:

S = 4 . 3 . 3,2 : 2 = 19,2 (m²)

23 tháng 12 2023

Sửa đề: Độ dài cạnh đáy là 5m

Chu vi đáy là: 5+5+5=15(m)

Diện tích xung quanh là: \(\dfrac{1}{2}\cdot15\cdot5=37,5\left(m^2\right)\)

Diện tích cần sơn là: \(37,5-10=27,5\left(m^2\right)\)

Số tiền cần bỏ ra là: \(27,5\cdot120000=3300000\left(đồng\right)\)

25 tháng 9 2023

Diện tích xung quanh của kho chứa:

\(S_{xq}=p\cdot d=\dfrac{12+12+12}{2}\cdot8=144\left(m^2\right)\)

Diện tích cần sơn thực tế:

\(S_s=S_{xq}-S_c=144-5=139\left(m^2\right)\)

Số tiền cần dùng để hoàn thành việc sơn là:

\(T=S_s\cdot30000=4170000\left(đ\right)\)

14 tháng 8 2017

Giải bài 56 trang 129 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

1. Người ta thiết kế một cái lều gồm phần thân là hình hộp chữ nhật có kích thước đáy 2,4mx2,4m và chiều cao bằng 1,8m, phần mái là một hình chóp tứ giác đều có đáy trùng với phần thân và chiều cao bằng 0,6m. a) Tính thể tích không khí có trong cái lều. b) Biết khoảng cách từ đỉnh của mái đến các mặt bên của thân lều bằng 1,34m . Hãy tính diện tích vải dùng để lợp mái và phần...
Đọc tiếp

1. Người ta thiết kế một cái lều gồm phần thân là hình hộp chữ nhật có kích thước đáy 2,4mx2,4m và chiều cao bằng 1,8m, phần mái là một hình chóp tứ giác đều có đáy trùng với phần thân và chiều cao bằng 0,6m. a) Tính thể tích không khí có trong cái lều. b) Biết khoảng cách từ đỉnh của mái đến các mặt bên của thân lều bằng 1,34m . Hãy tính diện tích vải dùng để lợp mái và phần thân của lều? (Diện tích của các mép may không đáng kể) 2. Một hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông cạnh 15cm và chiều cao 8cm a) Tính thể tích của hình chóp. b) Biết hình chóp có diện tích toàn phần bằng 885 cm. Tính diện tích xung quanh của hình chóp. c) Tính khoảng cách từ đỉnh của hình chóp đến mỗi cạnh đáy của hình chóp.

1
29 tháng 8 2023

Thể tích phần thân của lều là diện tích đáy nhân chiều cao: V_thân = Diện tích đáy × chiều cao = 2,4m × 2,4m × 1,8m = 10,368m³ Thể tích phần mái của lều là diện tích đáy nhân chiều cao chia 3:

V_mái = (Diện tích đáy × chiều cao) ÷ 3 = (2,4m × 2,4m × 0,6m) ÷ 3 = 1,728m³

Vậy, thể tích không khí có trong cái lều là: V_lều = V_thân + V_mái = 10,368m³ + 1,728m³ = 12,096m³

1b)

Diện tích bề mặt phần thân của lều là tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật: S_thân = 2(Chiều dài × Chiều rộng + Chiều dài × Chiều cao + Chiều rộng × Chiều cao) = 2(2,4m × 2,4m + 2,4m × 1,8m + 2,4m × 1,8m) = 2(5,76m² + 4,32m² + 4,32m²) = 2 × 14,4m² = 28,8m²

Diện tích bề mặt phần mái của lều là diện tích bề mặt của hình chóp tứ giác đều: S_mái = Diện tích đáy + Diện tích các mặt bên = 2,4m × 2,4m + 4(1/2 × cạnh đáy × chiều cao) = 5,76m² + 4(1/2 × 2,4m × 0,6m) = 5,76m² + 4(0,72m²) = 5,76m² + 2,88m² = 8,64m²

Vậy, tổng diện tích vải dùng để lợp mái và phần thân của lều là: S_lều = S_thân + S_mái = 28,8m² + 8,64m² = 37,44m²

2a) Để tính thể tích của hình chóp, ta sử dụng công thức: V = (Diện tích đáy × chiều cao) ÷ 3

Với hình chóp tứ giác đều, diện tích đáy là cạnh đáy nhân cạnh đáy, nên ta có: V = (cạnh đáy × cạnh đáy × chiều cao) ÷ 3 = (15cm × 15cm × 8cm) ÷ 3 = 600cm³

2b) Để tính diện tích xung quanh của hình chóp, ta sử dụng công thức: S_xq = Diện tích đáy + Diện tích các mặt bên

Với hình chóp tứ giác đều, diện tích đáy là cạnh đáy nhân cạnh đáy, nên ta có: S_xq = cạnh đáy × cạnh đáy + 4 × (1/2 × cạnh đáy × chiều cao) = 15cm × 15cm + 4 × (1/2 × 15cm × 8cm) = 225cm² + 240cm² = 465cm²

2c)

Theo định lý Pythagoras, ta có: c² = d² + h² c² = (15cm)² + (8cm)² c² = 225cm² + 64cm² c² = 289cm² c = √289cm c = 17cm

Vậy, khoảng cách từ đỉnh của hình chóp đến mỗi cạnh đáy của hình chóp là 17cm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là: \(\frac{{10.3}}{2}.12 = 180\) (\(c{m^2}\))

b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{{72.4}}{2}.77 = 11088\) (\(d{m^2}\))

Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là: \({72^2}=5184\) (\(d{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là: \(11088 + 5184 = 16 272\) (\(d{m^2}\))

Thể tích của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{1}{3}.5184.68,1=117676,8\) (\(d{m^3}\))

a: Diện tích đáy là 1280:15=256/3(cm2)

Độ dài đáy là: \(\sqrt{\dfrac{256}{3}}=\dfrac{16}{\sqrt{3}}\left(cm\right)\)

b: \(Sxq=\dfrac{1}{2}\cdot17\cdot\dfrac{16}{\sqrt{3}}\cdot4\simeq78,52\left(cm^2\right)\)