K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2020

Bài 2 :

Tôm sống ở nước, thở bằng mang, có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần: đầu – ngực và bụng. Phần đầu – ngực có : giác quan, miệng với các chân hàm, xung quanh và chân bò.

Bài 3 :

1 + b

2 + d

3 + a

4 + e

9 tháng 4 2020

mk hỏi bn cái này dc k giúp mk vs

Loài sán nào sống kí sinh trong ruột người?
A. Sán lá gan. B. Sán lá máu. C. Sán bã trầu. D. Sán dây.

1. Trùng roi dinh dưỡng giống thực vật ở điểm: A.Dị dưỡng B.Tự dưỡng C. Ký sinh D Cộng sinh 2.Môi trường sống của thủy tức: A.Nước ngọt B. Nước mặn C. Nước lợ D.Ở đất 3.Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức: A.Tái sinh B. Thụ tinh C. Mọc chồi 4. Đặc điểm không phải của giun dẹp: A.Cơ thể dẹp ...
Đọc tiếp

1. Trùng roi dinh dưỡng giống thực vật ở điểm:

A.Dị dưỡng B.Tự dưỡng C. Ký sinh D Cộng sinh

2.Môi trường sống của thủy tức:

A.Nước ngọt B. Nước mặn C. Nước lợ D.Ở đất

3.Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức:

A.Tái sinh B. Thụ tinh C. Mọc chồi

4. Đặc điểm không phải của giun dẹp:

A.Cơ thể dẹp B. Cơ thể đối xứng tỏa tròn

C.Cơ thể gồm đầu, đuôi, lưng, bụng D. Cơ thể đối xứng 2 bên

5.Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là:

A.Gan BThận C.Ruột non D.Ruột già

6.Số đôi phần phụ của nhện là:

A.4 đôi B.6 đôi C. 5 đôi D.7 đôi

7.Nơi sống phù hợp với giun đất là:

A. Trong nước B.Đất khô C. Lá cây D. Đất ẩm

8.Trai hô hấp bằng

A. Phổi B.Da c. Các ống khí D. Mang

9. Hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với cột Nội dung ở cột B vào cột trả lời

CỘT A CỘT B TRẢ LỜI

1.Giun đũa

A.Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi 1.........

2.Thủy tức

B. Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hóa có ruột sau và hậu môn 2...........
3.Trùng biến hình

C. Cơ thể có 3 phần rõ: đâu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh

3........
4.Châu chấu D. Cơ thể có hình dạng không ổn định, thường biến đổi 4........

mn giúp mk nha mk đng cần gấp

3
22 tháng 12 2018

1. Trùng roi dinh dưỡng giống thực vật ở điểm:

A.Dị dưỡng B.Tự dưỡng C. Ký sinh D Cộng sinh

2.Môi trường sống của thủy tức:

A.Nước ngọt B. Nước mặn C. Nước lợ D.Ở đất

3.Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức:

A.Tái sinh B. Thụ tinh C. Mọc chồi

4. Đặc điểm không phải của giun dẹp:

A.Cơ thể dẹp B. Cơ thể đối xứng tỏa tròn

C.Cơ thể gồm đầu, đuôi, lưng, bụng D. Cơ thể đối xứng 2 bên

5.Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là:

A.Gan B. Thận C.Ruột non D.Ruột già

6.Số đôi phần phụ của nhện là:

A.4 đôi B.6 đôi C. 5 đôi D.7 đôi

7.Nơi sống phù hợp với giun đất là:

A. Trong nước B.Đất khô C. Lá cây D. Đất ẩm

8.Trai hô hấp bằng

A. Phổi B.Da c. Các ống khí D. Mang

9. Hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với cột Nội dung ở cột B vào cột trả lời

CỘT A CỘT B TRẢ LỜI

1.Giun đũa

A.Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi 1. B

2.Thủy tức

B. Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hóa có ruột sau và hậu môn 2...A........
3.Trùng biến hình

C. Cơ thể có 3 phần rõ: đâu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh

3...D.....
4.Châu chấu D. Cơ thể có hình dạng không ổn định, thường biến đổi 4...C.....
22 tháng 12 2018

1. Trùng roi dinh dưỡng giống thực vật ở điểm:

A.Dị dưỡng B.Tự dưỡng C. Ký sinh D Cộng sinh

2.Môi trường sống của thủy tức:

A.Nước ngọt B. Nước mặn C. Nước lợ D.Ở đất

3.Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức:

A.Tái sinh B. Thụ tinh C. Mọc chồi

4. Đặc điểm không phải của giun dẹp:

A.Cơ thể dẹp B. Cơ thể đối xứng tỏa tròn

C.Cơ thể gồm đầu, đuôi, lưng, bụng D. Cơ thể đối xứng 2 bên

5.Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là:

A.Gan BThận C.Ruột non D.Ruột già

6.Số đôi phần phụ của nhện là:

A.4 đôi B.6 đôi C. 5 đôi D.7 đôi

7.Nơi sống phù hợp với giun đất là:

A. Trong nước B.Đất khô C. Lá cây D. Đất ẩm

8.Trai hô hấp bằng

A. Phổi B.Da c. Các ống khí D. Mang

9. Hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với cột Nội dung ở cột B vào cột trả lời

CỘT A CỘT B TRẢ LỜI

1.Giun đũa

A.Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi 1..B.......

2.Thủy tức

B. Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hóa có ruột sau và hậu môn 2.....A......
3.Trùng biến hình

C. Cơ thể có 3 phần rõ: đâu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh

3......D..
4.Châu chấu D. Cơ thể có hình dạng không ổn định, thường biến đổi 4....C....
24 tháng 9 2016
Đặc điểm/Đại diệnThuỷ tứcSứaSan hô
Kiểu đối xứngđối xứng toả trònđối xứng toả trònđối xứng toả tròn
Cách di chuyển

kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu

co bóp dùkhông di chuyển
Cách dinh dưỡngdị dưỡngdị dưỡngdị dưỡng
Cách tự vệtự vệ nhờ tế bào gaitự vệ nhờ tế bào gaitự vệ bằng tế bào gai
Số lớp tế bào của thành cơ thểhai lớphai lớphai lớp
Kiểu ruộtruột túiruột túiruột túi
Sống đơn độc hay tập đoànđơn độcđơn độctập đoàn

 

2 tháng 11 2016

Điền dấu + ( Đúng ) - ( Sai ).

 

Đặc điểmThủy TứcSán lá ganGiun đũa

1. Cơ thể đối xứng.

+ + +

2. Cơ thể không đối xứng.

- - -
3. Có giác bám ở miệng. - + +
4. Sống kí sinh. - + +
5. Sinh sản vô tính. - - +
6. Sinh sản hữu tính. + + -
7.Phát triển qua ấu trùng. - + +
8. Sống tự do. + - -
9. Có lỗ hậu môn. - - +
10. Ruột phân nhánh. - + -

21 tháng 1 2017

a-2

b-1

c-4

d-3

Mik đã nghiên cứu rất kĩ rồi nên bạn yên tâm

14 tháng 1 2017

1 c

2 d

3 b

4 a

1/ Tại sao chúng ta lại thấy có vị ngọt, mặc dù chỉ ăn bánh mà không ăn đường ?2/ Trong quá trình quang hợp, cây xanh đã lấy ở môi trường những chất gì và trả lại cho môi trường những chất gì ?3/ Các chất được trao đổi giữa cơ thể và môi trường như thế nào ? Thường là những chất gì ?4/ Dựa vào những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành chú thích ở hình 8.1 (sách vnen) và cho biết...
Đọc tiếp

1/ Tại sao chúng ta lại thấy có vị ngọt, mặc dù chỉ ăn bánh mà không ăn đường ?

2/ Trong quá trình quang hợp, cây xanh đã lấy ở môi trường những chất gì và trả lại cho môi trường những chất gì ?

3/ Các chất được trao đổi giữa cơ thể và môi trường như thế nào ? Thường là những chất gì ?

4/ Dựa vào những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành chú thích ở hình 8.1 (sách vnen) và cho biết những chất được trao đổi giữa cây xanh với môi trường là gì ?

5/ Hãy dự đoán, điều gì sẽ xảy ra nếu cây ngừng trao đổi những chất trên với môi trường.

6/ Em hãy đọc những thông tin ở trên và cho biết

- Vai trò của nước với cây.
- Vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá.

7/ - Ý nghĩa của quá trình toát mồ hôi qua cơ thể
-Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể thiếu nước ?
-Các cách đảm bảo đủ nước cho cơ thể hằng ngày (nên uống nước vào những khoảng thời gian nào trong ngày ?)

8/ Bảng 8.2. "Thức ăn" của thực vật và con người

STTThực vật Con người
1  
2  
3  
...  

Bạn nào trả lời mình tick cho (câu nào được thì trả lời nha)

3
19 tháng 10 2016

1) Trong nước bọt của người có chứa enzim amilaza có tác dụng phân giải tinh bột( bánh) thành đường mantozo nên ta thấy có vị ngọt

2) Trong quá tình quang hợp cây xanh lấy khí CO2 và thải ra khí oxi

19 tháng 10 2016

Ăn bánh thấy ngọt vì trong bánh có chứa ít nhiều chất bột đường.

Trong quá trình quang hợp, cây xanh hút khí oxi và thải ra khí cabonic.

Mấy câu sau tui k hok sashc Vnen

7 tháng 10 2016
STT

Đại diện

Đặc điểm 

Giun đũaGiun kimGiun móc câuGiun rễ lúa
1Nơi sốngKí sinh ở ruột non ngườiKí sinh ở ruột già ngườikí sinh ở tá tràng ngườikí sinh ở rễ lúa
2Cơ thể hình trụ thuôn hai đầuxx x
3Lớp vỏ cuticun thường trong suốt (nhìn rõ nội quan)xxxx
4Kí sinh chỉ ở 1 vật chủxxxx
5Đầu nhọn ,đuôi tù  x 

 

 

7 tháng 10 2016

mk đánh lộn dấu (v) thành dấu (x) nhé bạn

MONG MN GIÚP MIK MÔN SINH AK, ĐIỂM KÉM KG HÀ, BẠN NÀO LÀM ĐC MIK CHO 5* Ạ ^^CÂU HỎI ?Câu 1:Cành san hô bộ phận nào ng ta lấy làm đồ để trang trí và vai trò của các ngành ruột khoang?Câu 2:Đặc điểm chung của nghành ruột khoang:STTĐại diện, đặc điểmThuỷ tứcSứa San hô1Kiểu đối xứng   2Cách di chuyển   3Cách dinh dưỡng   4Cách tự vệ   5Số lớp tế bào của thành cơ...
Đọc tiếp

MONG MN GIÚP MIK MÔN SINH AK, ĐIỂM KÉM KG HÀ, BẠN NÀO LÀM ĐC MIK CHO 5* Ạ ^^

CÂU HỎI ?

Câu 1:Cành san hô bộ phận nào ng ta lấy làm đồ để trang trí và vai trò của các ngành ruột khoang?

Câu 2:Đặc điểm chung của nghành ruột khoang:

STTĐại diện, đặc điểmThuỷ tứcSứa San hô
1Kiểu đối xứng   
2Cách di chuyển   
3Cách dinh dưỡng   
4Cách tự vệ   
5Số lớp tế bào của thành cơ thể   
6Kiểu ruột   
7Số đơn độc hay tập đoàn   

Câu 3:-So sánh đặc điểm của sứa vs thuỷ tức, và nêu cấu tạo, lối sống của hải quỳ

Câu 4:-San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô kg?So sánh rồi chỉ ra những đặc điểm chung về cấu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do?

CHÚC MN TRẢ LỜI VUI VẺ Ạ VÀ GOOD LUCK

 

4
4 tháng 11 2016

1.khung xương đá vôi dùng để trang trí

4.san hô vừa có lợi và vừa có hại.biên ta giàu san hô

 

6 tháng 11 2016

so sánh san hô với sứa

 

19 tháng 9 2018

Chị ơi thuỷ tức, sứa, san hhoo đều tự dưỡng, bắt mồi bằng tua miệng

19 tháng 9 2018

Đặc điểm/Đại diện Thuỷ tức Sứa San hô
Kiểu đối xứng đối xứng toả tròn đối xứng toả tròn đối xứng toả tròn
Cách di chuyển

kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu

co bóp dù không di chuyển
Cách dinh dưỡng dị dưỡng dị dưỡng dị dưỡng
Cách tự vệ tự vệ nhờ tế bào gai tự vệ nhờ tế bào gai tự vệ bằng tế bào gai
Số lớp tế bào của thành cơ thể hai lớp hai lớp hai lớp
Kiểu ruột ruột túi ruột túi ruột túi
Sống đơn độc hay tập đoàn đơn độc đơn độc tập đoàn

28 tháng 2 2017
STT Các thành phần của bộ xương(A) Thích nghi với đời sống bay lượn(B)
1

Xương ức

Biến thành cánh
2

Xương sọ

Phát triển là bám của cơ ngực vận động cánh
3

Các đốt sống lưng

Rỗng, xốp nên nhẹ nhưng khớp với nhau rất chắc
4 Đốt sống hông Làm chỗ tựa vững chắc cho chi sau
5 Chi trước