\(\ne\) 0 . Chứng minh rằng:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

5 tháng 5 2017

Bài 2: câu hỏi tương tự: Câu hỏi của Đỗ Thanh Huyền - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

7 tháng 3 2017

2) a) \(\frac{x^2-5x+1}{2x+1}+2=-\frac{x^2-4x+1}{x+1}\) (ĐKXĐ: \(x\ne-\frac{1}{2};-1\))

+) x = \(-\frac{2}{3}\), thay vào đề không TM

+ x\(\ne-\frac{2}{3}\)

Từ đề \(\Rightarrow\frac{x^2-5x+1+4x+2}{2x+1}=\frac{-x^2+4x-1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x+3}{2x+1}=\frac{-x^2+4x-1}{x+1}=\frac{\left(x^2-x+3\right)+\left(-x^2+4x-1\right)}{\left(2x+1\right)+\left(x+1\right)}\) \(=\frac{3x+2}{3x+2}=1\)

\(\Rightarrow x^2-x+3=2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-\frac{3}{2}=\frac{1}{2}\\x-\frac{3}{2}=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

7 tháng 3 2017

chỗ x = -2/3 sửa thành có TM

Bài 1: Cho biểu thức \(P=\left[\dfrac{2}{\left(x+1\right)^3}\left(\dfrac{1}{x}+1\right)+\dfrac{1}{x^2+2x+1}\left(\dfrac{1}{x^2}+1\right)\right]:\dfrac{x-1}{2x^3}\) a, Rút gọn P b, tìm gí trị của x để P<1 c, Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên Bài 2: a, Phân tích đa thức thành nhân tử: \(x^4+6x^3+7x^2-6x+1\) b,Tìm x biết rằng: \(|x-1|+|x-3|=2x-1\) c, Biết xy=41 và \(x^2y+xy^2+x+y=2016\). Hãy tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho biểu thức

\(P=\left[\dfrac{2}{\left(x+1\right)^3}\left(\dfrac{1}{x}+1\right)+\dfrac{1}{x^2+2x+1}\left(\dfrac{1}{x^2}+1\right)\right]:\dfrac{x-1}{2x^3}\)

a, Rút gọn P

b, tìm gí trị của x để P<1

c, Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên

Bài 2: a, Phân tích đa thức thành nhân tử: \(x^4+6x^3+7x^2-6x+1\)

b,Tìm x biết rằng: \(|x-1|+|x-3|=2x-1\)

c, Biết xy=41 và \(x^2y+xy^2+x+y=2016\). Hãy tính \(A=x^2+y^2-5xy\)

Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD có AD=6cm AB=8cm và hai đường chéo cắt nhau tại O. Qua D kẻ dường thẳng d vuông góc với DB, d cắt BC tại E

a, Chứng minh rằng: tam giác BDE đồng dạng với tam giác DCE

b, Kẻ CH vuông góc với DE tại H. Chứng minh \(DC^2=CH.DB\)

c, Gọi K là giao điểm của OE và HC, chứng minh K là trung điểm của HC và tính tỉ số \(\dfrac{S_{EHC}}{S_{EDB}}\)

Bài 4: a, Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A=xy\left(x-2\right)\left(y+6\right)+12x^2-24x+3y^2+18y+2047\)

b, Cho hình thoi ABCD có góc A= 60 độ. Trên các cạnh AB, BC lần lượt lấy các điểm M,N sao cho BM+BN bằng độ dài cạnh của hình thoi. Chứng minh rằng đường trung trực của đoạn MN luôn đi qua 1 điểm cố định.

0
1)Thu gọn a; \(\sqrt{12-6\sqrt{3}}-\sqrt{21-12\sqrt{3}}\) b; \(\sqrt{12}-\sqrt{27}\) 2) \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+2}}+\dfrac{1}{\sqrt{x-2}}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\) a, Tìm tập xác định và rút gọn A b, x= bao nhiêu để A\(>\dfrac{1}{2}\) 3) Rút gọn C \(C=\left(\dfrac{2x-10}{x}+\dfrac{5x+50}{x^2+5x}+\dfrac{x^2}{5x+25}\right):\dfrac{3x+15}{7}\) 4) Rút gọn...
Đọc tiếp

1)Thu gọn

a; \(\sqrt{12-6\sqrt{3}}-\sqrt{21-12\sqrt{3}}\)

b; \(\sqrt{12}-\sqrt{27}\)

2) \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+2}}+\dfrac{1}{\sqrt{x-2}}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

a, Tìm tập xác định và rút gọn A

b, x= bao nhiêu để A\(>\dfrac{1}{2}\)

3) Rút gọn C

\(C=\left(\dfrac{2x-10}{x}+\dfrac{5x+50}{x^2+5x}+\dfrac{x^2}{5x+25}\right):\dfrac{3x+15}{7}\)

4) Rút gọn B

\(B=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-4}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+4\sqrt{x}+4}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+2x-4\sqrt{x}-8}\)

5) Tam giác ABC gọi D, E trung điểm AB, AC. Trên tia đối tia DC lấy M trên tia đối tia EB lấy N sao cho DM= DC; EN= Be.

b, Chứng minh BC song song và bằng MA

b, Chứng minh AN song song và bằng BC

c, Chứng minh A trung điểm MN

6) \(\widehat{xOy}\) , Oz phân giác. Từ A\(\in\)Oz kẻ các đường song song, với Ox cắt Oy ở B, Oy cắt Ox ở C

a, Chừng minh OB = OC, AB=AC

b, Kẻ AH vuông góc với Ox, AK vuông góc với Oy. Chứng minh, AH=AK

4
14 tháng 6 2018

1/

a/ \(\sqrt{12-6\sqrt{3}}-\sqrt{21-12\sqrt{3}}\)

\(\sqrt{\left(3+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(3+2\sqrt{3}\right)^2}=3+\sqrt{3}-3-2\sqrt{3}=\sqrt{3}-2\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)

b/ \(\sqrt{12}-\sqrt{27}=2\sqrt{3}-3\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)

3/ \(C=\left(\dfrac{2x-10}{x}+\dfrac{5x+50}{x^2+5x}+\dfrac{x^2}{5x+25}\right):\dfrac{3x+15}{7}\)

\(=\left(\dfrac{2\left(x-5\right)}{x}+\dfrac{5\left(x+10\right)}{x\left(x+5\right)}+\dfrac{x^2}{5\left(x+5\right)}\right)\cdot\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)

\(=\left(\dfrac{10\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{5x\left(x+5\right)}+\dfrac{25\left(x+10\right)}{5x\left(x+5\right)}+\dfrac{x^3}{5x\left(x+5\right)}\right)\cdot\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{10x^2-250+25x+250+x^3}{5x\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+10x^2+25x}{5x\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x^2+10x+25\right)}{5x\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{7\left(x+5\right)^2}{5\left(x+5\right)\cdot3\left(x+5\right)}=\dfrac{7}{15}\)

14 tháng 6 2018

3) \(C=\left(\dfrac{2x-10}{x}+\dfrac{5x+50}{x^2+5x}+\dfrac{x^2}{5x+25}\right):\dfrac{3x+15}{7}\)

\(C=\left(\dfrac{2x-10}{x}+\dfrac{5x+50}{x\left(x+5\right)}+\dfrac{x^2}{5\left(x+5\right)}\right):\dfrac{3x+15}{7}\)

\(C=\left[\dfrac{10\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{5x\left(x+5\right)}+\dfrac{25\left(x+10\right)}{5x\left(x+5\right)}+\dfrac{x^3}{5x\left(x+5\right)}\right]:\dfrac{3x+15}{7}\)

\(C=\left[\dfrac{10\left(x^2-25\right)+25x+250+x^3}{5x\left(x+5\right)}\right]:\dfrac{3x+15}{7}\)

\(C=\left(\dfrac{10x^2-250+25x+250-x^3}{5x\left(x+5\right)}\right).\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}\)

\(C=\dfrac{x\left(x+2.x.5+25\right)}{5x\left(x+5\right)}.\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}=\dfrac{x\left(x+5\right)^2}{5x\left(x+5\right)}.\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}=\dfrac{x+5}{5}.\dfrac{7}{3\left(x+5\right)}=\dfrac{7}{15}\)

20 tháng 2 2018

Bài 1:

a. \(8^5+2^{11}=\left(2^3\right)^5+2^{11}=2^{15}+2^{11}=2^{11}\left(2^4+1\right)=2^{11}.17\) Suy ra chia hết cho 17

20 tháng 2 2018

Bài 2:

a) \(\dfrac{x^2+x-6}{x^3-4x^2-18x+9}=\dfrac{x^2+3x-2x-6}{x^3+3x^2-7x^2-21x+3x+9}\) \(=\dfrac{\left(x^2+3x\right)-\left(2x+6\right)}{\left(x^3+3x^2\right)-\left(7x^2+21x\right)+\left(3x+9\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)}{x^2\left(x+3\right)-7x\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x^2-7x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x-2}{x^2-7x+3}\)

25 tháng 3 2017

2a)

Áp dụng bất đẳng thức \(\dfrac{1}{a+b}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\forall a,b>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2a+b+c}=\dfrac{1}{a+b+a+c}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{a+c}\right)\\\dfrac{1}{a+2b+c}=\dfrac{1}{a+b+b+c}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}\right)\\\dfrac{1}{a+b+2c}=\dfrac{1}{a+c+b+c}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a+c}+\dfrac{1}{b+c}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow VT\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{a+c}\right)+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{a+b}\right)+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a+c}+\dfrac{1}{b+c}\right)\)

\(\Rightarrow VT\le\dfrac{1}{4\left(a+b\right)}+\dfrac{1}{4\left(a+c\right)}+\dfrac{1}{4\left(b+c\right)}+\dfrac{1}{4\left(a+b\right)}+\dfrac{1}{4\left(a+c\right)}+\dfrac{1}{4\left(b+c\right)}\)

\(\Rightarrow VT\le\dfrac{1}{2\left(a+b\right)}+\dfrac{1}{2\left(b+c\right)}+\dfrac{1}{2\left(c+a\right)}\)

Chứng minh rằng \(\dfrac{1}{2\left(a+b\right)}+\dfrac{1}{2\left(b+c\right)}+\dfrac{1}{2\left(c+a\right)}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\dfrac{1}{a+b}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\forall a,b>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a+b}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\\\dfrac{1}{b+c}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\\\dfrac{1}{c+a}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{2}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{2}{c}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) ( đpcm )

\(\dfrac{1}{2\left(a+b\right)}+\dfrac{1}{2\left(b+c\right)}+\dfrac{1}{2\left(c+a\right)}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)

\(VT\le\dfrac{1}{2\left(a+b\right)}+\dfrac{1}{2\left(b+c\right)}+\dfrac{1}{2\left(c+a\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2a+b+c}+\dfrac{1}{a+2b+c}+\dfrac{1}{a+b+2c}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)( đpcm )

Dấu " = " xảy ra khi \(a=b=c\)

2b)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+a^2\ge2\sqrt{a^2}=2a\\1+b^2\ge2\sqrt{b^2}=2b\\1+c^2\ge2\sqrt{c^2}=2c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{1+a^2}\le\dfrac{a}{2a}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{b}{1+b^2}\le\dfrac{b}{2b}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{c}{1+c^2}\le\dfrac{c}{2c}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{1+a^2}+\dfrac{b}{1+b^2}+\dfrac{c}{1+c^2}\le\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\) ( đpcm )

Dấu " = " xảy ra khi \(a=b=c=1\)

24 tháng 3 2017

Bài 1)

Nháp : nhìn nhanh ta thấy nên áp dụng BĐT \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\ge\dfrac{4}{x+y}\)

Giải

Vì x,y > 0 =) 2x + y > 0 , x + 2y > 0

Áp dụng BĐT cauchy dạng phân thức cho hai bộ số không âm \(\dfrac{1}{2x+y}\)\(\dfrac{1}{x+2y}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+2y}+\dfrac{1}{2x+y}\ge\dfrac{4}{x+2y+2x+y}=\dfrac{4}{3\left(x+y\right)}\)

\(\Rightarrow\left(3x+3y\right)\left(\dfrac{1}{2x+y}+\dfrac{1}{x+2y}\right)\ge\left(3x+3y\right).\dfrac{4}{3\left(x+y\right)}=4\)

Dấu '' = "xảy ra khi và chỉ khi x + 2y = y + 2x (=) x=y

1/ a. Chứng minh công thức Hê-rông tính diện tích tam giác theo 3 cạnh a,b,c S=\(\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\) (p là nửa chu vi) b. Áp dụng chứng minh rằng nếu \(S=\dfrac{1}{4}\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)\) thì tam giác đó là tam giác vuông 2/ Cho tứ giác ABCD. Lấy \(M,N\in AB\) sao cho AM=MN=NB. Lấy \(E,F\in BC\) sao cho BE=EF=FC. Lấy \(P,Q\in CD\) sao cho CP=PQ=QD. Lấy \(G,H\in AD\) sao cho DG=GH=HA. Gọi...
Đọc tiếp

1/ a. Chứng minh công thức Hê-rông tính diện tích tam giác theo 3 cạnh a,b,c S=\(\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\) (p là nửa chu vi)

b. Áp dụng chứng minh rằng nếu \(S=\dfrac{1}{4}\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)\) thì tam giác đó là tam giác vuông

2/ Cho tứ giác ABCD. Lấy \(M,N\in AB\) sao cho AM=MN=NB. Lấy \(E,F\in BC\) sao cho BE=EF=FC. Lấy \(P,Q\in CD\) sao cho CP=PQ=QD. Lấy \(G,H\in AD\) sao cho DG=GH=HA. Gọi A',B' là giao điểm của MQ và NP với EH, C',D' là giao điểm của MQ và NP với FG. Chứng minh rằng

a. \(S_{MNPQ}=\dfrac{1}{3}S_{ABCD}\) b. \(S_{A'B'C'D'}=\dfrac{1}{9}S_{ABCD}\)

3/ Lấy M tùy ý nằm trong tam giác ABC. Gọi D,E,F là hình chiếu của M trên BC,AC,AB. Đặt BC=a,AC=b,AB=c,MD=x,ME=y,MF=z. Chứng minh rằng

a. ax+by+cz=2S (S=Sabc)

b. \(\dfrac{a}{x}+\dfrac{b}{y}+\dfrac{c}{z}\ge\dfrac{2p^2}{S}\) (\(p=\dfrac{a+b+c}{2}\) )

0