K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2018

A B C M N I

a) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}M\in AC\left(\text{M là trung điểm của AC}\right)\\N\in AB\left(\text{N là trung điểm của AB}\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AN=BN\\AM=CM\end{matrix}\right.\)

Lại có : AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

Suy ra : \(AN=BN=AM=CM\left(=\dfrac{AB}{2}\right)\)

Xét \(\Delta NBC,\Delta MCB\) có :

\(BN=CM\left(cmt\right)\)

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(BC:Chung\)

=> \(\Delta NBC=\Delta MCB\left(c.g.c\right)\)

=> \(\text{BM = CN }\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta ABM,\Delta ACN\) có :

\(AB=AC\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\widehat{A}:chung\)

\(AM=AN\) (cmt)

=> \(\Delta ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\) (2 góc tương ứng)

b) Từ \(\Delta NBC=\Delta MCB\left(cmt\right)\) ta có :

\(\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\) (2 góc tương ứng)

Hay : \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

=> \(\Delta IBC\) cân tại I

d) Xét \(\Delta AIB,\Delta AIC\) có :

\(AB=AC\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

AI:Chung

\(IB=IC\) ( ​\(\Delta IBC\) cân tại I)

=> ​\(\Delta AIB=\Delta AIC\left(c.c.c\right)\)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (2 góc tương ứng)

=> AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Hay : AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

d) Ta có : \(AI\cap BC=\left\{M\right\}\)

Xét \(\Delta AMB,\Delta AMC\) có :

\(AB=AC\) (tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (AI là tia phân giác của góc A)

AM : Chung

=> ​\(\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

Mà : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^{^O}\left(Kềbù\right)\)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^{^O}}{2}=90^{^O}\)

=> \(AM\perp BC\)

Hay : \(AI\perp BC\) (do \(M\in AI\) - cách vẽ)

=> đpcm

\(\Delta ABC\)

9 tháng 3 2018
Ta có : AB = AC ( tam giác ABC cân tại A) mà M, N lần lượt là trung điểm của AC và AB suy ra AN = AM Xét tam giác ABM và tam giác ACN có : Góc A : góc chung AM = AN ( cmt) AB = AC ( tam giác ABC cân tại A) Suy ra tam giác ABM = tam giác ACN ( c - g - c) Suy ra BM = CN ( 2 cạnh t/ứng) b/ Có tam giác ABM = tam giác ACN ( theo câu a) Suy ra góc ABM = góc ACN ( 2 góc t/ứng) Có góc ABM + góc MBC = góc B Góc ACN + góc NCB = góc C mà góc B = góc C (tam giác ABC cân tại A), góc ABM = góc ACN ( cmt) suy ra góc IBC = góc ICB suy ra tam giác IBC cân tại I c/ Có tam giác IBC cân tại B ( theo câu b) suy ra IB = IC Xét tam giác AIB và tam giác AIC có : AI : cạnh chung AB = AC (tam giác ABC cân tại A) IB = IC ( cmt) Suy ra tam giác AIB = tam giác AIC ( c - c - c) Suy ra góc BAI = góc CAI ( 2 góc t/ứng) mà AI nằm giữa 2 tia AB và AC Suy ra AI là tia phân giác góc A d/ Gọi H là giao điểm của AI và BC Xét tam giác AHB và tam giác AHC có : Góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A) AB = AC ( tam giác ABC cân tại A) Góc BAI = góc CAI ( AI là tia phân giác góc A) Suy ra tam giác AHB = tam giác AHC ( g - c - g) Suy ra góc AHB = góc AHC( 2 góc t/ứng) mà góc AHB + góc AHC = 180 độ suy ra AHB = 90 độ suy ra AI vuông góc với BC Bạn tự vẽ hình nhé
6 tháng 3 2018

minh can gap ik

17 tháng 4 2019

cho t.giác ABC vuông ở C, có \(\widehat{C}\)=60 độ là sao vậy bn,đã vuông thì pk = 90 độ chứ

6 tháng 5 2018

a.vì \(\Delta ABC\)cân tại A mà AI là đường phân phân giác của\(\widehat{A}\)=>AI đồng thời là đường cao và đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC

=>\(AI\perp BC\)

b.xét tam giác ABC có

AI,CM là hai đường trung tuyến của tam giác ABC(gt)(cmt)

mà AI cắt CM tại G=>G là trọng tâm của tam giác ABC

=>BG là đường trung tuyến của tam giác ABC

c.ta có IB=IC=BC/2=18/2=9(cm)(AI là đương trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC=>I là trung điểm của tam bc)

xét tam giácACI vuông tại I có

AC^2=AI^2=IC^2(ĐL py-ta-go)

hay 15^2=9^2+AI^2

=>AI^2=225-81=144

=>AI=12(cm)

tam giác ABC có G là trọng tâm tam giác ABC ;AI là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC

=>IG=2/3AI=2/3.12=89(cm)