Bài 2 :

a...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

dễ thế

28 tháng 12 2021

khong dể đâu 

21 tháng 11 2019

Bài 1:

a) Đề ko rõ, coi lại

b) \(75^{20}=45^{10}.5^{30}\)

\(\Leftrightarrow\left(75^2\right)^{10}=45^{10}.\left(5^3\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow5625^{10}=45^{10}.125^{10}\)

\(\Leftrightarrow5625^{10}=\left(45.125\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow5625^{10}=5625^{10}\)

\(\Rightarrow75^{20}=45^{10}.5^{30}\left(đpcm\right)\)

Bài 2:

a) \(\frac{x}{-4}=\frac{-3}{5}\)

\(\Rightarrow x.5=-4.\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow x.5=12\)

\(\Rightarrow x=\frac{12}{5}=2,4\)

b) c) d) Làm tương tự câu a. Bn tự lm cho nhớ

e) \(30.5x=4.12\)

\(\Rightarrow150x=48\)

\(\Rightarrow x=\frac{48}{150}=0,32\)

f) g) Làm tương tự câu e. Bn tự lm cho nhớ

6 tháng 12 2017

Ta có: \(\widehat{A}=\dfrac{2}{5}\widehat{B}=\dfrac{1}{4}\widehat{C}\Rightarrow\widehat{\dfrac{A}{1}}=\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{1}{\dfrac{2}{5}}}}=\widehat{\dfrac{C}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}}}}\)

\(\Rightarrow\widehat{\dfrac{A}{1}}=\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{5}{2}}}=\widehat{\dfrac{C}{4}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\widehat{\dfrac{A}{1}}=\dfrac{\widehat{B}}{\dfrac{5}{2}}=\widehat{\dfrac{C}{4}}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+\dfrac{5}{2}+4}=\dfrac{180}{9}=20\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=20^o\)

\(\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{5}{2}}}=20\Rightarrow\widehat{B}=50^o\)

\(\widehat{\dfrac{C}{4}}=20\Rightarrow\widehat{C}=80^o\)

Vậy............................

17 tháng 11 2022

Bài 7:

x/1=z/2 nên x/6=z/12

=>x/6=y/9=z/12

=>x/2=y/3=z/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{27}{9}=3\)

=>x=6; y=9; z=12

30 tháng 10 2018

a) Ta có: 3x = 2y; 4x = 2z

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};\dfrac{x}{2}=\dfrac{z}{4}\)

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\) và x + y + z = 27

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{27}{9}=3\)

\(\dfrac{x}{2}=3\) ⇒ x = 6

\(\dfrac{y}{3}=3\) ⇒ y = 9

\(\dfrac{z}{4}=3\) ⇒ z = 12

Vậy x = 6 ; y = 9 ; z = 12

b) Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)

\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{z^2}{16}\)

\(\dfrac{2x^2}{8}=\dfrac{3y^2}{27}=\dfrac{5z^2}{80}\)

và 2x2 + 3y2 - 5z2 = -405

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{2x^2}{8}=\dfrac{3y^2}{27}=\dfrac{5z^2}{80}\)=\(\dfrac{2x^2+3y^2-5z^2}{8+27-80}=\dfrac{-405}{-45}=9\)

+) \(\dfrac{2x^2}{8}=9\) ⇒ 2x2 = 72 ⇒ x2 = 72 : 2

⇒ x2 = 36 ⇒ x = 6 hoặc x = -6

+) \(\dfrac{3y^2}{27}=9\) ⇒ 3y2 = 243 ⇒ y2 = 243 : 3

⇒ y2 = 81 ⇒ y = 9 hoặc y = -9

+) \(\dfrac{5z^2}{80}=9\) ⇒ 5z2 = 720 ⇒ z2 = 720 : 5

⇒ z2 = 144 ⇒ z = 12 hoặc z = -12

Vậy...................................( bạn tự vậy nhé )

c) Giống câu a ( bạn tự chép lại )

d) Mik ko bt lm

30 tháng 10 2018

CÂU TRẢ LỜI RẤT HAY BẠN NÀO ĐANG CẦN THÌ THAM KHẢO NHÉ!!!!!!!!

27 tháng 5 2018

a) \(A=2^{24}=\left(2^3\right)^8=8^8.\)(1)

\(B=3^{16}=\left(3^2\right)^8=9^8\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A< B\)

Vậy \(A< B.\)

b) \(B=\left(0,3\right)^{30}=\left(0,3^2\right)^{15}=0,09^{15}\)(1)

\(A=\left(0,1\right)^{15}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

c) \(A=\left(\frac{-1}{4}\right)^8=\left(\frac{1}{4}\right)^8=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]^8=\left(\frac{1}{2}\right)^{16}\)(1)

\(B=\left(\frac{1}{8}\right)^5=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^3\right]^5=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

d) \(A=102^7=102^6.102\)(1)

\(B=9^{13}=9^{12}.9=\left(9^2\right)^6.9=81^6.9\)(2)'

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

e) \(8A=8\frac{8^{18}+1}{8^{19}+1}=\frac{8^{19}+8}{8^{19}+1}=1+\frac{7}{8^{19}+1}\)(1)

\(8B=8\frac{8^{23}+1}{8^{24+1}}=\frac{8^{24}+8}{8^{24}+1}=1+\frac{7}{8^{24}+1}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow8A>8B\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

f) \(A=\frac{5^5}{5+5^2+5^3+5^4}=\frac{5^4}{1+5+5^2+5^3}=\frac{625}{156}>\frac{468}{156}=3.\)(1)

\(B=\frac{3^5}{3+3^2+3^3+3^4}=\frac{3^4}{1+3+3^2+3^3}=\frac{81}{40}< \frac{120}{40}=3.\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

27 tháng 5 2018

a, ta có A=2^24=64^4

             B=3^16=81^4

Vì 64^4<81^4

Vậy 2^24<3^36

b, ta có A=0,1^15

             B=0,3^30=0,09^15

Vì 0,1^15< 0,09^15

Vậy 0,1^15<0,3^30

21 tháng 7 2017

\(\left(2x+y^3\right)^2=4x^2+4xy^3+y^6\)

\(\left(\dfrac{1}{2}x-y\right)^2=\dfrac{1}{2}x^2-xy+y^2\)

\(\left(xy+5\right)^2=xy^2+10xy+25\)

\(\left(2y^2-3\right)^2=4y^4-12y^2+9\)

Các câu sau làm tương tự nha,dựa vào HĐT đó

24 tháng 7 2017

cảm ơn bạn nhé

a: \(=-5^{14}\cdot5^4\cdot2^7=-5^{18}\cdot2^7\)

b: \(=4^4\cdot4^8=4^{12}=2^{24}\)

c: \(=-\dfrac{5^3\cdot5^6}{2^3\cdot2^6}=-\dfrac{5^9}{2^9}\)

d: \(=-\left(\dfrac{25}{36}\right)^3\)

12 tháng 10 2019

Bài 1:

\(A=\frac{a+b}{b+c}.\)

Ta có:

\(\frac{b}{a}=2\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{a}{1}\) (1)

\(\frac{c}{b}=3\Rightarrow\frac{c}{3}=\frac{b}{1}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{c}{6}.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{6}=\frac{a+b}{3}=\frac{b+c}{8}.\)

\(\Rightarrow A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}\)

Vậy \(A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}.\)

Bài 2:

a) \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)

\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)

\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)

\(\Rightarrow648+280=7x+9x\)

\(\Rightarrow928=16x\)

\(\Rightarrow x=928:16\)

\(\Rightarrow x=58\)

Vậy \(x=58.\)

b) \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=5.20\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=100\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=100\)

\(\Rightarrow x+4=\pm10.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=10\\x+4=-10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10-4\\x=\left(-10\right)-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{6;-14\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 10 2019

Bài 2:

a, \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)

\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)

\(\Rightarrow9.72-9.x=7.x-7.40\)

\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)

\(\Rightarrow-9x-7x=-280-648\)

\(\Rightarrow-16x=-648\)

\(\Rightarrow x=58\)

Vậy \(x=58\)