Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐK...
đặt \(\sqrt{x^2-x-6}=a\left(a\ge0\right)\)
Ta có pt <=> \(a^2+a-12=0\Leftrightarrow\left(a+4\right)\left(a-3\right)=0\Leftrightarrow a-3=0\left(vi:a+3>0\right)\)
đến đây tự làm nhá
8n
Dài Vãi mik ko bít giải phhương trình sorry nha
\(x^2-15x-6\sqrt{x-1}+74=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\left(x-1\right)-6\sqrt{x-1}+9\right)+\left(x^2-16x+64\right)+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-3\right)^2+\left(x-8\right)^2+2=0\)
Ta có VT > 0; VP = 0 nên pt vô nghiệm
ĐK: \(x\ge\frac{3}{2}\)
\(\sqrt{2x-3}+3=x\)
<=> \(\sqrt{2x-3}=x-3\) (đk: \(x\ge3\))
=> \(2x-3=\left(x-3\right)^2\)
<=> \(2x-3=x^2-6x+9\)
<=> \(x^2-8x+12=0\) <=> \(\left(x-6\right)\left(x-2\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\left(TMĐK\right)\\x=2\left(KTMĐK\right)\end{cases}}\)
Hai câu sau tương tự nhé bn
\(x\sqrt{12}+\sqrt{18}=x\sqrt{8}+\sqrt{27}\)
<=> \(2x\sqrt{3}+3\sqrt{2}=2x\sqrt{2}+3\sqrt{3}\)
<=> \(2x\sqrt{3}-2x\sqrt{2}=3\sqrt{3}-3\sqrt{2}\)
<=> \(2x\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)=3\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\)
<=> \(2x=3=>x=\frac{3}{2}\)
\(\sqrt{x^2-2x+2}=x-2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2-2x+2\right)^2}=\left(x-2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+2=x^2-4x+4\)
\(\Leftrightarrow x^2-x^2-2x+4x=4-2\)
\(\Leftrightarrow2x=2\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Bài 3 \(\hept{\begin{cases}x+y+xy=2+3\sqrt{2}\\x^2+y^2=6\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)+xy=2+3\sqrt{2}\\\left(x+y\right)^2-2xy=6\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}S+P=2+3\sqrt{2}\left(1\right)\\S^2-2P=6\left(2\right)\end{cases}}\)
Từ (1)\(\Rightarrow P=2+3\sqrt{2}-S\)Thế P vào (2) rồi giải tiếp nhé. Mình lười lắm ^.^
a.
\(DK:49-28x-4x^2\ge0\)
PT\(\Leftrightarrow\sqrt{49-28x-4x^2}=5\)
\(\Leftrightarrow49-28x-4x^2=25\)
\(\Leftrightarrow4x^2+28x-24=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+7x-6=0\)
Ta co:
\(\Delta=7^2-4.1.\left(-6\right)=73>0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-7+\sqrt{73}}{2}\left(n\right)\\x_2=\frac{-7-\sqrt{73}}{2}\left(n\right)\end{cases}}\)
Vay nghiem cua PT la \(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-7+\sqrt{73}}{2}\\x_2=\frac{-7-\sqrt{73}}{2}\end{cases}}\)
a) \(\sqrt{25-x^2}-\sqrt{10-x^2}=3\) (*)
Đk: \(-\sqrt{10}\le x\le\sqrt{10}\)
(*) \(\Leftrightarrow\sqrt{25-x^2}=3+\sqrt{10-x^2}\Leftrightarrow25-x^2=19-x^2+6\sqrt{10-x^2}\)
\(\Leftrightarrow6\sqrt{10-x^2}=6\Leftrightarrow\sqrt{10-x^2}=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(N\right)\\x=3\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
Kl: x = +- 3
b) \(\sqrt{x^2-x-6}+x^2-x-18=0\) (*)
đk: \(\left[{}\begin{matrix}x\le-2\\x\ge3\end{matrix}\right.\)
(*) \(\Leftrightarrow x^2-x-6+\sqrt{x^2-x-6}-12=0\)
Đặt \(t=\sqrt{x^2-x-6}\Rightarrow t^2=x^2-x-6\) (t >/ 0)
phương trình (*) trở thành : \(t^2+t-12=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\left(N\right)\\t=-4\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
Với t=3. ta có: \(\sqrt{x^2-x-6}=3\Leftrightarrow x^2-x-15=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1\pm\sqrt{61}}{2}\left(N\right)\)
Kl: \(x=\dfrac{1\pm\sqrt{61}}{2}\)
c) \(\sqrt{x-2009}+\sqrt{y+2008}+\sqrt{z-2}=\dfrac{1}{2}\left(x+y+z\right)\) (*)
Đk: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge2009\\y\ge-2008\\z\ge2\end{matrix}\right.\)
(*) \(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2009}+2\sqrt{y+2008}+2\sqrt{z-2}=x+y+z\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2009-2\sqrt{x-2009}+1\right)+\left(y+2008-2\sqrt{y+2008}+1\right)+\left(z-2-2\sqrt{z-2}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2009}-1\right)^2+\left(\sqrt{y+2008}-1\right)^2+\left(\sqrt{z-2}-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2009}=1\\\sqrt{y+2008}=1\\\sqrt{z-2}=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2010\left(N\right)\\y=-2007\left(N\right)\\z=3\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
Kl: x= 2010, y= -2007, z=3
b) ĐK \(3\le x\le5\)(*)
Áp dụng BĐT Bunhiacopsky ta có: \(\sqrt{x-3}+\sqrt{5-x}\le\sqrt{2\cdot\left(x-3+5-x\right)}=\sqrt{4}=2\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=4\)
Ta lại có \(a^2-8x+18=\left(x-4\right)+2\ge0\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> x=4
\(\Rightarrow\sqrt{x-3}+\sqrt{5-x}=x^2-8x+18\Leftrightarrow x=4\)
Với x=4 thỏa mãn điều kiện (*)
Vậy nghiệm của phương trình là x=4
Giải câu d thôi mấy câu còn lại đơn giản lắm nên bạn tự làm.
d/ \(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}=1\)
Điều kiện \(x\ge1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1-4\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{x-1-6\sqrt{x-1}+9}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2-\sqrt{x-1}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{x-1}\right)^2}=1\)
\(\Leftrightarrow|2-\sqrt{x-1}|+|3-\sqrt{x-1}|=1\)
Đây chỉ là phương trình cơ bản của trị tuyệt đối lớp 6, 7 học rồi nên bạn tự làm nhé.
Điều kiện để phương trình trở nên có nghĩa là : \(x^2-x-6\ge0\)
Đặt : \(\sqrt{x^2-x-6}=t\left(t\ge0\right)\)
\(\Rightarrow x^2-x-18=t^2-12\left(t^2-12\ge0\right)\)
Khi đó phương trình trở thành :
\(t^2-t-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-3\right)\left(t+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=3\left(nhận\right)\\t=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow t=3\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-6=9\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-15=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1-\sqrt{61}}{2}\\x_2=\dfrac{1+\sqrt{61}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(Vậy...\)