K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

Bài 1

a )I x + 3/4 I - 1 : 3 = 2/3

    l x + 3/4 l - 1/3   = 2/3

    l x + 3/4 l           = 2/3 + 1/3

    l x + 3/4 l           = 1

TH1 : x + 3/4 = 1     => x = 1 - 3/4        => x = 1/4

TH2 : x + 3/4 = -1    => x = -1 - 3/4       => x = -7/4

Vậy x = 1/4 ; -7/4

b) (x - 1/3 ) = 4/9

     x            = 4/9 + 1/3

     x            = 7/9

c) ko biết làm

d) x/4 = y/8 và x.y = 8

Áp dụng tính chất DTSBN,có:

x/4 . y/8 = x.y/4.8 = 1/4

=> x/4 = 1/4    => x = 1/4 . 4      => x=1

=> y/8 = 1/4    => x = 1/4 . 8      => x=2

Bài 2

Gọi số HS khối 6,7,8 lần lượt là: a,b,c

Theo đề bài ra,ta có : a/8 = b/7 = c/6 và a-c=140

=>a-c/8-6 = 70

=> a = 8.70 = 560

     b = 7.70 = 490

     c = 6.70 = 420

25 tháng 9 2018

Bài 4: bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/149762.html

Bài 6: bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/656310.html

25 tháng 9 2018

Bạn kham khảo nha:

Bài 1: Câu hỏi của Lê Thị Bích Tuyền - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 2: Câu hỏi của mai pham nha ca - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 3: Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Khánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 4: Câu hỏi của tran gia nhat tien - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 5: Câu hỏi của Đặng Kim Nguyên - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 6: Câu hỏi của Saito Haijme - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 11 2018

câu 1 ko bt

Câu 2 :

Gọi độ dài của các cạnh tam giác lần lượt là ,x,y,z.

Vì các cạnh của tam giác tỉ lệ thuận với 3,4,5 nên ta có :

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}\)

= \(\dfrac{60}{12}=5\)

Với : \(\dfrac{x}{3}=5\Rightarrow x=15\)

Với : \(\dfrac{y}{4}=5\Rightarrow y=20\)

Với : \(\dfrac{z}{5}=5\Rightarrow z=25\)

Vậy độ dài của các cạnh trong tam giác lần lượt là : 15 cm ; 20 cm ; 25 cm

Câu 4:

Gọi số hs mỗi khối lần lượt là a,b,c, d

Vì số hs của 4 khối tỉ lệ thuận vs 15;14;12 nên ta có :

\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{14}=\dfrac{c}{12}\) mà số hs khối 8 it hơn số hs khối 7 nên : b - c = 66 (hs)

=> \(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{14}=\dfrac{c}{12}\Rightarrow\dfrac{b-c}{14-12}=\dfrac{66}{2}=33\)

Với : \(\dfrac{a}{15}=66\Rightarrow a=990\)

\(\dfrac{b}{14}=66\Rightarrow b=924\)

Do b - c = 66 => 924 - 66 =858

mk chỉ lm đc thế này th chắc sai r đó xl bn nhìu

24 tháng 11 2018

Câu 1

Vì x và y tỉ lệ nghịch với 5 và 3

\(\Rightarrow\) 5x = 3y = \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\) = \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{10}\) = \(\dfrac{2x}{12}=\dfrac{3y}{30}\) (1)

Vì y và z tỉ lệ thuận với 10 và 3

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{3}\) = \(\dfrac{3y}{30}=\dfrac{4z}{12}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)\(\dfrac{2x}{12}=\dfrac{3y}{30}\) \(=\dfrac{4z}{12}\)

Mà 2x + 3y + 4z = -54

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\dfrac{2x}{12}=\dfrac{3y}{30}\)\(=\dfrac{4z}{12}\) = \(\dfrac{2x+3y+4z}{12+30+12}\) = \(\dfrac{-54}{54}\) = -1

Do đó : ​​\(\dfrac{2x}{12}=-1\Rightarrow x=-1.12:2=-6\)

\(\dfrac{3y}{30}=-1\Rightarrow y=-1.30:3=-10\)

\(\dfrac{4z}{12}=-1\Rightarrow z=-1.12:4=-3\)

Vậy x = -6 ;y = -10 ; z = -3

Giả sử đại lượng y tỉ lệ vs đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k (k ≠ 0 )

  ⇒ y = xk   (1) 

Thay x = 4 và y = 12 vào (1)  ta có 

12 = 4.k 

=> k = 3 ( thỏa mãn k khác 0 ) 

Vậy k = 3 

 b) Thay  k = 3  vào (1) ta có y = 3x

Vậy y = 3x

c) Thay x = - 2 vào công thức y = 3x ta có

y = 3 .  ( - 2 )

=> y = - 6

Vậy x = - 2 <=> y = - 6

Thay x = 6 vào công thức y = 3x ta có

y = 6 . 3 = 18

Vậy x = 6 <=> y = 18

## Học tốt

7 tháng 3 2020

Bài 1:

a) Giả sử đại lượng y tỉ lệ vs đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k (k ≠ 0 )  

⇒ y = xk   (1) 

Thay x = 4 và y = 12 vào (1)  ta có 

12 = 4.k 

=> k = 3 ( thỏa mãn k khác 0 ) 

Vậy k = 3   

b) Thay  k = 3  vào (1) ta có y = 3x

Vậy y = 3x

c) Thay x = - 2 vào công thức y = 3x ta có

= 3 .  ( - 2 )

=> y = - 6

Vậy x = - 2 <=> y = - 6

Thay x = 6 vào công thức y = 3x ta có

y = 6 . 3 = 18

Vậy x = 6 <=> y = 18

Bài 3:

gọi khối lượng của hai thanh chì là m1 và m2 ( gam )

Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

\(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}\) 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}=\frac{m_1+m_2}{12+17}=\frac{56,5}{5}=11,3\)

\(\Rightarrow m_1=135,6\)

      \(m_2=192,1\)

Vậy.......................................

7 tháng 12 2016

a) Gọi số học sinh của bốn khối lần lượt là x , y , z , t ( 0 < x , y, z , t < 600 )

Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)

Do tổng số học sinh toàn trường là 600 học sinh

=> x + y + z + t = 600

Aps dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau , ta có :

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{x+y+z+t}{6+7+8+9}=\frac{600}{30}=20\)

=> \(\frac{x}{6}=20\Rightarrow x=20.6=120\)

=> \(\frac{y}{7}=20\Rightarrow y=20.7=140\)

=> \(\frac{z}{8}=20\Rightarrow z=20.8=160\)

=> \(\frac{t}{9}=20\Rightarrow t=20.9=180\)

Vậy bốn khối lần lượt có 120 , 140 , 160 , 180 , học sinh

b)Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)

Do số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 6 là 50 học sinh

=> t - y = 50

Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{t-y}{9-7}=\frac{50}{2}=25\)

=> \(\frac{x}{6}=25\Rightarrow x=6.25=150\)

=> \(\frac{y}{7}=25\Rightarrow y=25.7=175\)

=> \(\frac{z}{8}=25\Rightarrow z=8.25=200\)

=> \(\frac{t}{9}=25\Rightarrow t=25.9=225\)

Vậy số học sinh toàn trường là :

150 + 175 + 200 + 225 = 750 ( học sinh )

c)

Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)

Do số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 40 học sinh
=> z - x = 40
Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{z-x}{8-6}=\frac{40}{2}=20\)
=> \(\frac{t}{9}=20\Rightarrow t=20.9=180\)

=> \(\frac{y}{7}=20\Rightarrow y=20.7=140\)

Vậy số học sinh khối 6 là 180 học sinh, khối 8 là 140 học sinh

7 tháng 12 2016

BẠN ĐƯA VỀ BÀITOÀN TLN, R ÁP DỤNG TLT, RỒI BẠN TÍNH =ADTCCDTSBN

18 tháng 4 2017

Gọi x, y, z, t lần lượt là số học sinh các khối 6, 7, 8, 9

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{t}{6}\) và y - t = 70

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{y}{8}=\dfrac{t}{6}=\dfrac{y-t}{8-6}=\dfrac{70}{2}=35\)

Do đó:

x = 315

y = 280

z = 245

t = 210

1 tháng 10 2017

Gọi số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\) và b - d = 70

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\dfrac{b}{8}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-d}{8-6}=\dfrac{70}{2}=35\)

=> \(\dfrac{a}{9}=35\)

\(\dfrac{b}{8}=35\)

\(\dfrac{c}{7}=35\)

\(\dfrac{d}{6}=35\)

=> a = 35 . 9 = 315

b = 35 . 8 = 280

c = 35 . 7 = 245

d = 35 . 6 = 210

Vậy: số học sinh khối 6 là 315 học sinh

số học sinh khối 7 là 280 học sinh

số học sinh khối 8 là 245 học sinh

số học sinh khối 9 là 210 học sinh

6 tháng 8 2021

Gọi số học sinh các khối 6, 7, 8 lần lượt là a, b, c

Theo đề bài ta có : 

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}\) và a - c = 50 ( học sinh )

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{a-c}{9-7}=25\)

 a = 25 . 9 = 225 ( học sinh )

 b = 25 . 8 = 200 ( học sinh )

 c = 25 . 7 = 175 ( học sinh )

Vậy số học sinh khối 6, 7, 8 lần lượt là 225 học sinh , 200 học sinh, 175 học sinh