Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1:Liệt kê các phần tử
C2:Chỉ ra tính chất đặc trưng
Lớp 6 hok rùi mà ,dựa vào mà làm
a ) A = { 5 ; 6 ; 7 }
A = { x \(\in\)N / 4 < x \(\le\)7 }
mấy phần còn lại cũng lm giống vậy !
Xem ở Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
1.
a)A = {20}
Vậy tập hợp A có 1 phần tử
b)B = {0}
Vậy tập hợp B có 1 phần tử
c)C = {0;1;2;3;4;5;…}
Vậy tập hợp C có vô số phần tử là số tự nhiên .
d)D = {\(\theta\)}
Vậy tập hợp D là tập hợp rỗng
2.
a) A = {0;1;2;3;…;17;18;19}
b) B = {\(\theta\)}
3. A là tập hợp rỗng
4.
A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B = {0;1;2;3;4}
Vậy A \(\supset\)B
5.
15 \(\in\)A ; {15} \(\subset\)A ; {15;24} = A
Nhiều vậy thì ai làm xong nhanh cho bạn được
Bạn phải chia ra từng lượt chứ !
BÀI 1
- 8 ∈ ƯC(16, 40) là đúng vì 16 chia hết cho 8 và 40 cũng chia hết cho 8
- 8 ∈ ƯC(32, 28) là sai vì 32 chia hết cho 8 nhưng 28 không chia hết cho 8
BÀI 2
Điền số vào ô trống để được một khẳng định đúng:6 ∈ BC (3,.....).a) Chia 6 cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến 6.
6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 nên Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
Tương tự như vậy Ư(9) = {1; 3; 9}
ƯC(6,9) = Ư(6) ∩ Ư(9) = {1; 3}.
b) Ư(7) = {1,7}
Ư(8) = {1, 2, 4, 8}
ƯC(7,8) = Ư(7) ∩ Ư(8) = {1}.
c) Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
ƯC(4 ,6 ,8) = Ư(4) ∩ Ư(6) ∩ Ư(8) = {1, 2}.
BÀI 3
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
a) Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.
b) Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B.
a) A = {x \(\in\) N | 9 < x \(\le\) 99}
Số số hạng của tập hợp A là:
(99 - 10) : 1 + 1 = 90 (số hạng)
Tổng phần tử của tập hợp A là:
(10 + 99) x 90 : 2 = 4905
b) B = {x \(\in\) N | x chia hết cho 2 và x < 71}
Số số hạng của tập hợp B là:
(70 - 0) : 2 + 1 = 36 (số hạng)
Tổng phần tử của tập B là:
(0 + 70) x 36 : 2 = 1260
c) C = {x \(\in\) N | x ko chia hết cho 2 và 50 < x < 120}
Số số hạng của tập hợp C là:
(119 - 51) ; 2 + 1 = 35 (số hạng)
Tổng phần tử của tập hợp C là:
(51 + 119) x 35 : 2 = 2975
d) Tập hợp D là tập hợp rỗng.
cho mik ****
ngu thế mà cx ko bt*_*
Bài 1
a. A = { 0; 1; ... 19; 20 }
Có 21 phần tử
b. B = { Ø }
Bài 2 : Không
Bài 3
A= { 0; 1;... 8; 9 }
B = { 0; 1 ;2 ;3 ;4}
A ⊃ B ( viết ngược lại nhá)
Bài 4
a. ∊
b.⊂
c. =