\(5.3^2-20:3^2\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề 2 nè các bạnthankscâu 1/ thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)a) \(6^2:4+2.5^2\) b) \(\left|-8\right|-\left[4^2+\left(-5\right)\right]\)c) \(15.141-41.15\)d) \(-7624-\left(1543-7624\right)\)e) \(514+\left[\left(-59\right)+\left(-514\right)+79\right]\)f) tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 5câu 2/ Số học sinh khối lớp 6 trong trường khoảng từ 200-400 học sinh khi...
Đọc tiếp

Đề 2 nè các bạnBài tập Toánthanks

câu 1/ thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)

a) \(6^2:4+2.5^2\)

b) \(\left|-8\right|-\left[4^2+\left(-5\right)\right]\)

c) \(15.141-41.15\)

d) \(-7624-\left(1543-7624\right)\)

e) \(514+\left[\left(-59\right)+\left(-514\right)+79\right]\)

f) tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 5

câu 2/ Số học sinh khối lớp 6 trong trường khoảng từ 200-400 học sinh khi xếp thành hàng 12,hàng 15 và hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh khối lớp 6

câu 3/ Trên tia Ox, xác định hai điểm M và N, sao cho OM= 5cm, ON =10cm

a. Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không ? Vì sao ?

b. So sánh OM và ON

c. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không ? Vì sao ?

d. Trên tia đối của tia OM lấy điểm K, sao cho: OK= 3cm. Tính KM

câu 4/ Tìm \(x\) biết:

a. \(12^2+\left(518-x\right)=-36\)

b. \(3x-18=12\)

c.\(\left(2x-8\right).2=2^4\)

Câu 5/

Phân tích các số: 168,180. Rồi tìm ƯCLN(168,180) và BCNN(168,180)

Câu 6/

a. Chứng tỏ rằng số abcabc là bội của 7,11 và 13

b. So sánh a và b mà không tính cụ thể giá trị của chúng:

a=2008.2008; b=2006.2010

c. Chứng minh rằng: \(10^{28}+8⋮72\)

 

1

Câu 5:

\(168=2^3\cdot3\cdot7\)

\(180=2^2\cdot3\cdot5\)

UCLN(168;180)=12

BCNN(168;180)=840

Câu 4: 

a: =>518-x+144=-36

=>662-x=-36

hay x=698

b: \(\Leftrightarrow3x=30\)

hay x=10

c: \(\Leftrightarrow2x-8=16:2=8\)

=>2x=16

hay x=8

Câu 1: a) Tính giá trị biểu thức sau: \(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{100}\) b) Tính giá trị biểu thức : \(B=x^2+2xy^2-3xy-2\) tại \(x=2\) và \(\left|y\right|=3\) Câu 2: a) Cho \(a;b\in N\) và \(\left(11a+2b\right)⋮12\). Chứng minh \(\left(a+34b\right)⋮12\) b) Tìm các số tự nhiên x;y biết: \(\left(x-3\right)\left(y+1\right)=7\) c) Khi chia số tự nhiên a cho các số 5; 7; 11 thì được số dư lần lượt là 3; 4; 6. Tìm số a biết 100 < a <...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Tính giá trị biểu thức sau:

\(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{100}\)

b) Tính giá trị biểu thức :

\(B=x^2+2xy^2-3xy-2\) tại \(x=2\)\(\left|y\right|=3\)

Câu 2:

a) Cho \(a;b\in N\)\(\left(11a+2b\right)⋮12\). Chứng minh \(\left(a+34b\right)⋮12\)

b) Tìm các số tự nhiên x;y biết: \(\left(x-3\right)\left(y+1\right)=7\)

c) Khi chia số tự nhiên a cho các số 5; 7; 11 thì được số dư lần lượt là 3; 4; 6.

Tìm số a biết 100 < a < 200

Câu 3:

Cho \(\left|x\right|+\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|=6x\)

a) Chứng minh \(x\ge0\)

b) Tìm \(x\in Z\) thỏa mãn đẳng thức trên.

Câu 4:

a) Tìm n nguyên để \(\left(n^2-n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

b) Tìm ƯCLN ( 2n + 1; 3n + 1 )

Câu 5: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.

a) Trong bai điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thảng OB không? Vì sao?

d) trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 2BA. Chứng tỏ ràng B là trung điểm của đoạn thẳng OD.

giúp mk với nhé !

1
16 tháng 2 2017

Bài 1:

\(A=3+3^2+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(\Rightarrow3A-A=3^{101}-3\)

\(\Rightarrow2A=3^{101}-3\)

\(\Rightarrow A=\frac{3^{101}-3}{2}\)

b) Ta có: \(\left|x\right|=3\Rightarrow\left\{\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Thay y = 3 vào B ta có:

B = ..............

Thay y = -3 vào B ta có:

B = .................

Vậy B = ......................

Câu 3:

Ta có: \(\left|x\right|+\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|\ge0\) ( mỗi số hạng \(\ge0\) )

\(\Rightarrow6x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow x+x+1+x+2+x+3=6x\)

\(\Rightarrow4x+6=6x\)

\(\Rightarrow2x=6\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3

Câu 4:

Ta có: \(n^2-n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0\right\}\)

16 tháng 2 2017

câu b mk ko hiểu cho lắm

Câu 1(4,5 điểm) 1. Thực hiện phép tính:A=\(\frac{7}{19}\cdot\frac{8}{11}+\frac{7}{19}\cdot\frac{3}{11}+\frac{12}{19}\)B=\(\frac{2^{30}\cdot5^7+2^{13}\cdot5^{27}}{2^{27}\cdot5^7+2^{10}\cdot5^{27}}\)C=\(\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{1\cdot3}\right)\left(1+\frac{1}{2\cdot4}\right)\left(1+\frac{1}{3\cdot5}\right)...\left(1+\frac{1}{2015\cdot2017}\right)\)2. Tìm x biết: \(\left(4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\right)\cdot x=2^{22}-2^{21}\)Câu 2 (4,0 điểm)1. Cho phân...
Đọc tiếp

Câu 1(4,5 điểm) 

1. Thực hiện phép tính:

A=\(\frac{7}{19}\cdot\frac{8}{11}+\frac{7}{19}\cdot\frac{3}{11}+\frac{12}{19}\)

B=\(\frac{2^{30}\cdot5^7+2^{13}\cdot5^{27}}{2^{27}\cdot5^7+2^{10}\cdot5^{27}}\)

C=\(\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{1\cdot3}\right)\left(1+\frac{1}{2\cdot4}\right)\left(1+\frac{1}{3\cdot5}\right)...\left(1+\frac{1}{2015\cdot2017}\right)\)

2. Tìm x biết: \(\left(4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\right)\cdot x=2^{22}-2^{21}\)

Câu 2 (4,0 điểm)

1. Cho phân số: \(\frac{1+2+3+...+9}{11+12+13+...+19}\)

(tử số là tổng các số tự nhiên từ 1 đến 9; mẫu số là tổng các số tự nhiên từ 11 đến 19)

a) Rút gọn phân số trên

b) Hãy xoá một số hạng ở tử số và một số hạng ở mẫu số để được một phân số mới có giá trị bằng phân số ban đầu.

2. So sánh: D=\(\frac{8^{10}+1}{8^{10}-1}\)và E= \(\frac{8^{10}-1}{8^{10}-3}\)

Câu 3 (4,5 điểm)

1. Cho F=\(\frac{n^2+1}{n^2-3}\).Tìm số nguyên n để F có giá trị là số nguyên.

2. Cho G=\(\frac{1}{100^2}+\frac{1}{101^2}+\frac{1}{102^2}+...+\frac{1}{198^2}+\frac{1}{199^2}\). Chứng minh rằng: \(\frac{1}{200}< G< \frac{1}{99}\)

3. Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 162 và ƯCLN của chúng là 18

Câu 4: (5,5 điểm) Cho hai góc AOx và góc BOx có chung cạnh Ox và hai góc này không kề nhau

1. Cho \(\widehat{AOx}=38^o\)và \(\widehat{BOx}=112^o\).

a) Trong ba tia OA,OB,Ox tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính \(\widehat{AOB}\).

c) Vẽ tia phân giác OM của \(\widehat{AOB}\). Tính \(\widehat{MOx}\)

2. Cho \(\widehat{AOx}=m\)và \(\widehat{BOx}=n\), trong đó \(0^o< m+n< 180^o\). Tìm điều kiện giữa \(m\)và \(n\)để tia OA nằm giữa hai tia OM và Ox. Khi đó hãy tính \(\widehat{MOx}\)theo \(m\)và \(n\).

Câu 5: (1,5 điểm) Cho bốn số nguyên dương \(a,b,c,d\)thoả mãn đẳng thức \(a^2+b^2=c^2+d^2\). Chứng minh rằng tổng \(a+b+c+d\)là một hợp số

 

 

 

0
Câu 1:a) tính giá trị các biểu thức sau:A=2[(62 - 24) : 4] + 2014B = \(\left(1+2\frac{1}{3}-3\frac{1}{4}\right)\div\left(1+3\frac{7}{12}-4\frac{1}{2}\right)\)b) tìm x biết \(x-\left(\frac{5}{6}-x\right)=x-\frac{2}{3}\)Câu 2:a) tìm \(x\in Z\)biết \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)b)tìm các chữ số x,y sao cho 2014xy \(⋮\)42c) tìm các số nguyên a, b biết\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+1}\)Câu 3: a) tìm số tự nhiên n để...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) tính giá trị các biểu thức sau:

A=2[(6- 24) : 4] + 2014

B = \(\left(1+2\frac{1}{3}-3\frac{1}{4}\right)\div\left(1+3\frac{7}{12}-4\frac{1}{2}\right)\)

b) tìm x biết \(x-\left(\frac{5}{6}-x\right)=x-\frac{2}{3}\)

Câu 2:

a) tìm \(x\in Z\)biết \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

b)tìm các chữ số x,y sao cho 2014xy \(⋮\)42

c) tìm các số nguyên a, b biết\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+1}\)

Câu 3: 

a) tìm số tự nhiên n để (n+3)(n+1) là số nguyên tố

b) cho n = 7a5 + 8b4. Biết a - b = 6 và n chia hết cho 9. Tìm a; b

c)tìm phân số tối giản \(\frac{a}{b}\)lớn nhất (a,b\(\in\)N*) sao cho khi chia mỗi phân số 4/75 và 6/165 cho a/b đc kết quả là số tự nhiên

câu 4:

1. trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM= 3cm, ON= 7cm

a)tính MN

b) lấy điểm P thuộc tia Ox, sao cho MO = 2cm. tính OP

c)trong trường hợp M nằm giữa O và P, CMR P là trung điểm MN

2. cho 2014 điểm trong đó ko có 3 điểm nào thảng hàng. có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh là 3 trong 2014 đỉnh đó

Câu 5:

a) cho \(S=\frac{1}{4}+\frac{2}{4^2}+\frac{3}{4^3}+\frac{4}{4^4}+...+\frac{2014}{4^{2014}}.CMR:S< \frac{1}{2}\)

b) tìm số tự nhiên n sao cho n + S(n) = 2014. trong đó S(n) là tổng các chữ số của n

0
Bài 1: Tính:a) A=\(3,2\cdot\frac{15}{64}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)b) B=\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)Bài 2: Tìm x biết:a)\(x^3-36x=0\)b)\(\frac{x-1}{3}=\frac{12}{x-1}\)c)\(\frac{x-3}{y-2}=\frac{3}{2}\)với x-y=4 \(\left(x,y\inℤ\right)\)Bài 3:Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy, trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là xy,...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính:

a) A=\(3,2\cdot\frac{15}{64}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)

b) B=\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)

Bài 2: Tìm x biết:

a)\(x^3-36x=0\)

b)\(\frac{x-1}{3}=\frac{12}{x-1}\)

c)\(\frac{x-3}{y-2}=\frac{3}{2}\)với x-y=4 \(\left(x,y\inℤ\right)\)

Bài 3:

Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy, trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là xy, vẽ tia Oz sao cho góc xOz<\(90^o\). Vẽ các tia Om, On lần lượt là tia phân giác của các góc xOz và zOy.

a)Tính góc mOn.

b) Nếu số đo góc mOz=\(35^o\), hãy tính số đo các góc nhọn có trong hình vẽ.

c) Vẽ đường tròn (Ộ; 3cm) cắt các tia Ox, Ôm, Oz, Ơn, Oy lần lượt tại các điểm A,B,C,Đ,Ế. với các điểm O, A, B, C, D, E kẻ được bao nhiêu đường thẳng phân biệt đi qua các cặp điểm?

2
1 tháng 7 2018

Bài 1:

\(a,A=3,2.\frac{15}{24}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)                                       \(b,B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)

\(=\frac{16}{5}.\frac{5}{8}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{3}\)                                                             \(=\frac{\frac{6+9-10}{12}}{\frac{12+18-10}{48}}+\frac{\frac{30+24-15}{40}}{\frac{10+8-5}{40}}\)

\(=2-\frac{22}{15}.\frac{3}{11}\)                                                                                        \(=\frac{\frac{5}{12}}{\frac{20}{48}}+\frac{\frac{39}{40}}{\frac{13}{40}}\)                

\(=2-\frac{2}{5}\)                                                                                                  \(=\frac{5}{12}:\frac{5}{6}+\frac{39}{40}:\frac{13}{40}\)

\(=\frac{8}{5}\)                                                                                                           \(=\frac{5}{12}.\frac{6}{5}+\frac{39}{40}.\frac{40}{13}\)

                                                                                                                            \(=\frac{1}{2}+3=3\frac{1}{2}\)

Hok tốt

1 tháng 7 2018

Như thế này:

Từ A=.....=\(\frac{8}{5}\)

Còn từ B=....=\(3\frac{1}{2}\)

\(D=\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}...\frac{9999}{100^2}\)

\(=\frac{1.3}{2^2}.\frac{2.4}{3^2}.\frac{3.5}{4^2}...\frac{99.101}{100^2}\)

\(=\frac{1.2...99}{2.3...100}.\frac{3.4....101}{2.3....100}=\frac{1}{100}.\frac{101}{2}=\frac{101}{200}\)

16 tháng 4 2019

1 b) Đặt A=\(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{66}+\frac{1}{78}\)

=> \(\frac{A}{2}=\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{132}+\frac{1}{156}=\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{11.12}+\frac{1}{12.13}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}=\frac{1}{3}-\frac{1}{13}\)

=> \(A=\frac{2}{3}-\frac{2}{13}\)\(=\frac{20}{39}\)

Ta có: \(\frac{x}{6}+\frac{x}{10}+\frac{x}{15}+\frac{x}{21}+...+\frac{x}{78}=\frac{220}{39}\)

<=> \(x\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{78}\right)=\frac{220}{39}\Leftrightarrow x.\frac{20}{39}=\frac{220}{39}\Leftrightarrow x=11\)

10 tháng 3 2017

Bài 3 :

a ) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , ta có xOy > xOz ( 60 độ > 30 độ ) nên tia Oz nằm giữa  2 tia Ox và Ot 

b ) Vì góc xOz và zOm là 2 tia đối nhau nên ta có :

xOz + zOm = 180  độ 

30 độ + zOm = 180 độ 

            zOm = 180 độ - 30 độ 

           zOm = 150 độ 

Vậy zOm = 150 độ 

tk mk nha 

hihi mơn m.n trc hén !!!!!!!!!!

10 tháng 3 2017

Bài 1:

33/77 = 3/7

\(\frac{1.25-49}{7.24+21}=\frac{25-49}{168+21}=-\frac{24}{189}=-\frac{8}{63}\)

\(\frac{2.\left(-13\right).9.10}{\left(-3\right).4.\left(-5\right).26}=\frac{2.\left(-13\right).\left(-3\right)\left(-3\right).\left(-5\right)\left(-2\right)}{\left(-3\right).2.2.\left(-5\right).\left(-13\right)\left(-2\right)}=\frac{-3}{2}\)

Bài 2:

a) \(x=-\frac{5}{9}+\frac{1}{13}=-\frac{56}{117}\)

b) \(\Leftrightarrow-\frac{5}{6}-x=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}=\frac{-13}{12}\)

c) Đề sai sai.

Bài 3: Có người làm r, nhưng chưa kiểm đúng sai.

Bài 1:a) 5(x + 2) - 4(x - 3) = 17b) xy + 2x - y = 2c) 2x + 9 \(⋮\)x - 1 (x là số nguyên)Bài 2:a) A = 9 + 99 + 999 + ... + 99...9 (có 50 chữ số 9)b) Tìm số nguyên x biết: 3x + 1 \(⋮\)2x - 5c) Cho A = 3 - 32 + 33 - 34 + ... + 32017Chứng tỏ 4A - 3 là một số chính phương.Bài 3:a) Cho A = 111...11 (có 2016 chữ số 1). Hỏi A là số nguyên tố hay hợp số?b) Cho B = 88...8 ( có n chữ số 8) - 9 + n        ( n\(\in\)N*)Chứng minh rằng...
Đọc tiếp

Bài 1:

a) 5(x + 2) - 4(x - 3) = 17

b) xy + 2x - y = 2

c) 2x + 9 \(⋮\)x - 1 (x là số nguyên)

Bài 2:

a) A = 9 + 99 + 999 + ... + 99...9 (có 50 chữ số 9)

b) Tìm số nguyên x biết: 3x + 1 \(⋮\)2x - 5

c) Cho A = 3 - 32 + 33 - 34 + ... + 32017

Chứng tỏ 4A - 3 là một số chính phương.

Bài 3:

a) Cho A = 111...11 (có 2016 chữ số 1). Hỏi A là số nguyên tố hay hợp số?

b) Cho B = 88...8 ( có n chữ số 8) - 9 + n        ( n\(\in\)N*)

Chứng minh rằng B\(⋮\)9

Bài 4:

a) Nếu chia 3698 và 736 cho cùng một số tự nhiên thì ta được số dư tương ứng là 26 và 56. Hỏi số chia phải bằng bao nhiêu?

b) Chứng minh rằng: Nếu abcd\(⋮\)101 thì ab - cd = 0

Bài 5:

a) Trên đường thẳng xy lấy một điểm O và hai điểm M, N sao cho OM = 2 cm, ON = 3 cm. Vẽ các điểm A, B trên đường thẳng xy sao cho điểm M là trung điểm của đoạn thẳng OA, N là truung điểm của đoạn OB. Tính AB?

b) Trên tia Ox lấy 2 điểm B và C sao cho C nằm giữa O và B. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OC và CB. Tính MN biết MN + OB = 9 cm.

Bài 6:

Tìm ƯCLN của \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)và 2n + 1 (n\(\in\)N*)

Hạn nộp đáp án là trưa ngày 2/1/2018.

 

0