Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a) n_{Zn(NO_3)_2} = \dfrac{37,8}{189} = 0,2(mol)\\ n_{Zn} = 0,2\ mol \to m_{Zn} = 0,2.65 = 13\ gam\\ n_N = 0,2.2 = 0,4\ mol \to m_N = 0,4.14 = 5,6\ gam\\ m_O = 37,5 - 13 - 5,6 = 18,9(gam)\\ b)n_{Fe_3(PO_4)_2} = \dfrac{10,74}{358} = 0,03(moL)\\ n_{Fe} = 0,03.3 = 0,09 \to m_{Fe} = 0,09.56 = 5,04(gam)\\ n_P = 0,03.2 = 0,06 \to m_P = 0,06.31 = 1,86(gam)\\ m_O = 10,74 - 5,04 -1,86 = 3,84(gam)\\ c) n_{Al} = 0,2.2 = 0,4(mol\to m_{Al} = 0,4.27 = 10,8(gam)\\ n_S = 0,2.3 = 0,6 \to m_S = 0,6.32 = 19,2(gam)\\ n_O = 0,2.12 = 2,4 \to m_O = 2,4.16 = 38,4(gam)\)
\(d) n_{Zn(NO_3)_2} = \dfrac{6.10^{20}}{6.10^{23}} = 0,001(mol)\\ n_{Zn} = 0,001 \to m_{Zn} = 0,001.65 = 0,065(gam)\\ n_N = 0,001.2 = 0,002 \to m_N = 0,002.14 = 0,028(gam)\\ n_O = 0,001.6 = 0,006 \to m_O = 0,006.16= 0,096(gam)\)
Theo gt ta có: $n_{Zn(NO_3)_2}=0,2(mol);n_{Fe_3(PO_4)_2}=0,03(mol);n_{Zn(NO_3)_2}=1(mol)$
a, $m_{Zn}=13(g);m_{N}=5,6(g);m_{O}=19,2(g)$
b, $m_{Fe}=5,04(g);m_{P}=1,86(g)$;m_{O}=3,84(g)$
c, $m_{Al}=10,8(g);m_{S}=19,2(g);m_{O}=38,4(g)$
d, $m_{Zn}=65(g);m_{N}=28(g);m_{O}=96(g)$
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
\(1,+n_{fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
số nguyên tử của Fe là 0,1.6.10\(^{23}\)=0,6.10\(^{23}\)
=> số nguyên tử của Zn là 3.0,6.10\(^{23}\)=1,8.10\(^{23}\)
+ n\(_{zn}\)= \(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,3 mol
=> m \(_{Zn}\)=0,3.65=19,5g ( đpcm)
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Gọi CTHH A, B lần lượt là: CxOy và CmOn
Ở h/c A: 12x/ 16y = 42,6/57,4
=> x: y= 1: 1
Vậy CTHH của A là: CO
=> PTK A = 28
Ở h/c B : 12m/ 16n = 27,3/72,7
=> m: n= 1: 2
Vậy CTHH B là: CO2
=> PTK B = 44
Câu a.
\(M_{Ca\left(NO_3\right)_2}=164\)g/mol
\(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3\cdot164=49,2g\)
\(\%Ca=\dfrac{40}{164}\cdot100\%=24,39\%\)
\(m_{Ca}=\%Ca\cdot49,2=12g\)
\(\%N=\dfrac{14\cdot2}{164}\cdot100\%=17,07\%\)
\(m_N=\%N\cdot49,2=8,4g\)
\(m_O=49,2-12-8,4=28,8g\)
Các câu sau em làm tương tự nhé!