\(\frac{2181.729+243.81.27}{3^2.9^2.234+18.54.162.9+72...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: a) \(A=\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+...+\frac{5}{61.66}\) b) \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\) c) \(C=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{1989.1990}\)Bài 2: a. Tính tổng: \(M=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\) b. Cho: \(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\) chứng minh rằng 1 < S < 2Bài 3: Tính giá trị của biểu...
Đọc tiếp

Bài 1: a) \(A=\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+...+\frac{5}{61.66}\)

b) \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\)

c) \(C=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{1989.1990}\)

Bài 2: a. Tính tổng: \(M=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\)

b. Cho: \(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\) chứng minh rằng 1 < S < 2

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức sau:

\(A=\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{23}-\frac{1}{1009}\right):\left(\frac{1}{23}+\frac{1}{7}-\frac{2}{2009}+\frac{1}{7}.\frac{1}{23}.\frac{1}{2009}\right)+1:\left(30.1009-160\right)\)

Bài 4: Tính nhanh:

\(\text{a) 35 . 34 + 35 . 86 + 67 . 75 + 65 . 45}\)

\(\text{b) 21 . }7^2-11.7^2+90.7^2+49.125.16\)

Bài 5: Thực hiện phép tinh sau:

a. \(\frac{2181.729+243.81.27}{3^2.9^2.234+18.54+162.9+723.729}\)

b. \(\frac{1}{1.2+}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\)

c. \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\)

d. \(\frac{5.4^{15}-9^9-4.3^{20}}{5.2^{19}.6^{19}-7.2^{29}.27^6}\)

giúp mk nha! nhớ viết cách làm nha!

 

13
23 tháng 10 2016

Bài 1 mik học xong quên hết òi (mấy bài kia là hok biết luôn :V)

14 tháng 12 2016
A=\(\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+....+\frac{5}{61.66}\)
A=\(\frac{5}{11}-\frac{5}{16}+\frac{5}{16}-\frac{5}{21}+...+\frac{5}{61}-\frac{5}{66}\)
A=5/11-5/66
A=25/66
 
 
6 tháng 4 2018

Tìm x biết:

\(\frac{x}{3}-\frac{3}{4}=\frac{1}{12}\)

\(\frac{x}{3}=\frac{1}{12}+\frac{3}{4}\)

\(\frac{x}{3}=\frac{5}{6}\)

\(x=\frac{5}{6}.3\)

\(x=\frac{5}{2}\)

Vậy \(x=\frac{5}{2}\)

\(\frac{29}{30}-\left(\frac{13}{23}+x\right)=\frac{7}{69}\)

\(\frac{13}{23}+x=\frac{29}{30}-\frac{7}{69}\)

\(\frac{13}{23}+x=\frac{199}{230}\)

\(x=\frac{199}{230}-\frac{13}{23}\)

\(x=\frac{3}{10}\)

Vậy \(x=\frac{3}{10}\)

Bài 2: tính

\(\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}\)

\(=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{11}\)

\(=\frac{6}{55}\)

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{50}\)

\(=\frac{49}{50}\)

6 tháng 4 2018

Bài 2:

1/30+1/42+1/56+1/72+1/90+1/110

=1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9+1/9.10+1/10.11

=1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10+1/10-1/11

=1/5-1/11=6/55

b)1/1.2+1/2.3+...+1/49.50

=1-1/2+1/2-1/3+...+1/49-1/50

=1-1/50

=49/50

13 tháng 4 2019

@@ dùng máy tính mà tính 

Anh làm mẫu 1 phần 

\(\frac{\frac{2}{2017}+\frac{2}{2018}}{\frac{5}{2017}+\frac{5}{2018}}=\frac{2.\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}\right)}{5.\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}\right)}=\frac{2}{5}\)

13 tháng 4 2019

Thanks!

17 tháng 4 2017

Làm bài hình thôi nhé.

Hình b tự vẽ.

a/ Ta có: góc xOy + góc yOz = 180 độ (kề bù)

         => 120         + góc yOz = 180

        => góc yOz = 180 - 120 = 60 độ

b/ Vì Om là pgiác góc yOz => góc yOm = góc zOm = góc yOz : 2 = 60 : 2 = 30 độ

Ta có: góc xOm = góc xOy + góc yOm = 120 + 30 = 150 độ

17 tháng 4 2017

hức gần thi r nên hỏi nhiều qué

21 tháng 3 2018

a, = 1

b = 99/100

c = -17/99999995

21 tháng 3 2018

b) \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)

10 tháng 8 2016

dễ mà bạn đây là bài cơ bản lớp 6 dấy

 câu a nhé bạn bạn nếu ko làm kiểu khó thì đổi về phaan số bình thường nà sau đó tính trong ngoặc trước rồi tính xoong bỏ dấu ngoặc nhưng ko đổi dấu né thế lad đc tương tự như các câu dưới
 

11 tháng 10 2017

a)\(8\frac{2}{3}:2\frac{1}{6}-2\frac{27}{51}=\frac{26}{3}.\frac{6}{13}-\frac{43}{17}=4-\frac{43}{17}=\frac{25}{17}\)

b)\(\frac{27}{20}.\frac{15}{4}+\frac{19}{8}=\frac{119}{16}\)

c)\(\left(\frac{1}{12}+\frac{5}{6}\right)+\left(\frac{13}{35}+\frac{23}{35}\right)=\frac{11}{12}+\frac{36}{35}=\frac{817}{420}\)

d)\(\frac{24}{37}.\left(\frac{13}{18}+\frac{2}{9}+\frac{1}{18}\right)=\frac{24}{37}.1=\frac{24}{37}\)

21 tháng 6 2016

a) \(x.\left(\frac{2}{3}-\frac{3}{2}\right)=\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow x.\left(-\frac{5}{6}\right)=\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

b) \(\frac{7}{9}:\left(2+\frac{3}{4}x\right)=\frac{8}{27}\)

\(\Leftrightarrow2+\frac{3}{4}x=\frac{21}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}x=\frac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{6}\)

c) \(\frac{3}{5}.\left(3x-3,7\right)=-\frac{57}{10}\)

\(\Leftrightarrow3x-3,7=-\frac{19}{2}\)

\(\Leftrightarrow3x=-\frac{29}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{29}{15}\)

21 tháng 6 2016

Toán lớp 6