K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

Bài 1

1, Tóm tắt:

P= 500N

h= 1,2m

Công trực tiếp của người đó:

A= P*h= 500*1,2= 600(J)

2, Nếu bỏ qua ma sát, ta có điều kiện cân bằng của mặt phẳng nghiêng:

P*h= F*l

<=> 500*1,2= F*4,8

F= 125(N)

Công suất của người đó:

P= \(\dfrac{A}{t}\)= \(\dfrac{600}{12}\)= 50(W)

5 tháng 5 2017

Bài 2

Tóm tắt:

m= 400g= 0,4kg

t1= 25°C

t2= 180°C

C= 380J/kg.K

Nhiệt lương cần thiết để miếng đồng nóng tới 180°C là:

Q= m*C*\(\Delta t\)= 0,4*380*(180-25)= 23560(J)

Bài 1:Một người đưa 1 vật nặng 500N lên sàn ô tô cao 1,2 m 1 Tính công kéo trực tiếp của người đó. 2.Nếu người đó dùng 1 tấm ván dài 4,8 m làm mp nghiêng để đưa vật lên: a.Tính lực kéo trên tấm ván (bỏ qua ma sát) b.Tính công suất hoạt động của người đó.Biết thời gian kéo là 12s c.Thực tế ,do có ma sát nên người đó phải dùng 1 lực kéo 150N để kéo vật. Tính lực ma sát và hiệu...
Đọc tiếp

Bài 1:Một người đưa 1 vật nặng 500N lên sàn ô tô cao 1,2 m

1 Tính công kéo trực tiếp của người đó.

2.Nếu người đó dùng 1 tấm ván dài 4,8 m làm mp nghiêng để đưa vật lên:

a.Tính lực kéo trên tấm ván (bỏ qua ma sát)

b.Tính công suất hoạt động của người đó.Biết thời gian kéo là 12s

c.Thực tế ,do có ma sát nên người đó phải dùng 1 lực kéo 150N để kéo vật. Tính lực ma sát và hiệu suất khi sử dụng mặt phẳng nghiêng.

Làm hộ mik câu c là dc

Bài 2:Người ta thả miếng đồng sau khi đun tới \(175^0C\)vào 1 thau nhôm có klg 80g chứa 2kg nước ở \(200^0C\) . Hỏi khi có cân bằng nhiệt thì nước nóng thêm bao nhiêu độ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K và 4200J/kg.K

Bài 3: Nhiệt lượng của một miếng đồng có klg=4,2 kg tỏa ra để nhiệt độ giảm bớt 1000C có thể làm cho 3,8 kg nước tăng thêm bao nhiêu độ C?

Bài 4: 1 ấm đun nước =nhôm có klg= 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước cần 1 nhiệt lượng bao nhiêu (biết Cnước=4200J/kg.K; Cnhôm =880J/kg.K)

Bài 5: Một nồi đồng có klg 400g chứa 5kg nước ở nhiệt độ 200C

1. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để cho nồi đồng ( k tính nước ) tăng tới 800C .Biết Cnước =380J/kg.K .

2.Tính nhiệt lượng cần thiết cho nồi nước tăng lên tới 800C biết Cnước =4200J/kg.K

2
7 tháng 5 2017

Bài 1:2c)

Công thức tính nhiệt lượng

7 tháng 5 2017

hở 2 người 2 cách

Cái nào đúng đây

gianroioho

1:Phải pha bao nhiêu lít nước ở 20 độ C vào 3 lít nước ở 100 độ c để nước pha có nhiệt độ là 40 độ C? 2: Người ta thả đồng thời 200g sắt ở \(^{15^0}\)C và 450g đồng ở \(^{25^0C}\) vào 150g nước ở \(^{80^0C}\). Tính nhiệt độ khi cân bằng? 3: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ \(^{15^0C}\). người ta thả vào một thỏi nhôm ở \(^{100^0C}\)....
Đọc tiếp

1:Phải pha bao nhiêu lít nước ở 20 độ C vào 3 lít nước ở 100 độ c để nước pha có nhiệt độ là 40 độ C?

2: Người ta thả đồng thời 200g sắt ở \(^{15^0}\)C và 450g đồng ở \(^{25^0C}\) vào 150g nước ở \(^{80^0C}\). Tính nhiệt độ khi cân bằng?

3: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ \(^{15^0C}\). người ta thả vào một thỏi nhôm ở \(^{100^0C}\). Nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế khi cân bằng là \(^{20^0C}\). Tính khối lượng của nhôm. Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường. Biết nhiệt dung riêng của đông là 380 J/kg.K, nước là 4200J/Kg.K, của nhôm là 880J/Kg.K
4: Một ấm nhôm khôi sluowngj 250g chứa 1 lít nước ở \(^{20^0C}\). Tính nhiệt lượng cần để đum sôi lượng nước nói trên. Biết nhiệt dung riêng của nhôm cà nước lần lượt là 880 J/Kg.K, 4200 J/Kg.k
5: Người ta dùng máy bơm để bơm 10\(^{m^3}\) nước lên cao 4,5 mét.
a: Tính công của máy bơm thự hiện được.
b: Thời gian để bơm nước là 30 phút. Tính công suất của máy bơm.

2
12 tháng 4 2018

câu 5: Tóm tắt:

\(V_{nc}=10m^3\)

\(D_{nc}=1000\) kg/\(m^3\)

h= 4,5 m

Giải:

a, Khối lượng của nước là:

\(m_{nc}=D_{nc}.V_{nc}=10.1000=10000\) (kg)

Trọng lượng của nước là:

P=10.m=10. 10000= 100 000 (N)

Công của máy bơm thực hiện là:

A= P.h= 100 000 . 4,5 =450 000 (J)

b, Đổi 30 phút= 180 giây

Công suất của máy bơm là:

Hỏi đáp Vật lý=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{450000}{180}=2500\left(W\right)\)

Vậy:..................................

12 tháng 4 2018

câu 4:

Tóm tắt:

\(m_{nh}=250g=0,25kg\)

\(t_1=20^0C\)

\(V_{mc}=1l=0,001m^3\)

\(t_2=100^0C\)

\(c_{nh}=880\) J/kg.K

\(c_{nc}=4200\) J/kg.K

Giải:

Nhiệt lượng của nước tỏa ra ra là:

\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t_2-t_1\right)=0,001.1000.4200.80=336000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của nhôm tỏa ra là:

\(Q_{nh}=m_{nh}.c_{nh}.\left(t_2-t_1\right)=0,25.880.80=17600\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun nước trong bình là:

\(Q=Q_{nc}+Q_{nh}=336000+17600=\text{353600}\)(J)

Vậy:.............................

21 tháng 3 2023

a) Công thực hiên được:

\(A=F.l=150.4,5=675J\)

Trọng lượng của vật:

\(A=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{675}{1,2}=562,5N\)

Khối lượng của vật:

\(P=10.m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{562,5}{10}=56,25kg\)

b) Công suất tối thiểu của người kéo vật:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{675}{120}=5,625W\)

c) Công có ích để kéo vật:

\(A_i=P.h=562,5.1,2=675J\)

Công toàn phần khi kéo vật:

\(A_{tp}=F.l=200.4,5=900J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{675}{900}.100\%=75\%\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=900-675=225J\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.l\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{225}{4,5}=50N\)

24 tháng 2 2021

a) Công của ng đó:

A = P.h = 500.2 = 1000J

Lực kéo của ng đó khi dùng tấm ván:

A = F.s => Fk = \(\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{4}=250N\)

b. Công thực tế đưa vật lên:

A' = F'.s = 50.4 = 200J

Hiệu suất của mpn:

H = \(\dfrac{A}{A'}.100\%=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)

 

21 tháng 3 2023

a) Công có ích kéo vật:

\(A_i=P.h=900.1,5=1350J\)

b) Lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi bỏ qua ma sát:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1350}{5}=270N\)

c) Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=30.5=150J\)

Công toàn phần khi nâng vật:

\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=1350+150=1500J\)

Công suất kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{150}=10W\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100=\dfrac{1350}{1500}.100\%=90\%\)

1 tháng 5 2018

a)Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra khi thả vào nước là:

Qđồng = m.c.Δt

⇔Qđồng = 0,5.380.(80 - 20)

⇔Qđồng = 11400(J).

12 tháng 4 2018

Tóm tắt :

\(m_1=200g=0,2kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(V_2=0,5l\rightarrow m_2=0,5kg\)

\(t_2=30^oC\)

\(V_3=1l\rightarrow m_3=1kg\)

\(c_3=4200J/kg.K\)

\(m_4=100g=0,1g\)

\(t_3=80^oC\)

\(t_4=80^oC\)

\(c_3=380J/kg.K\)

\(t=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng ấm nhôm tỏa ra là :

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=0,2.880.\left(t-30\right)\)

Nhiệt lượng mà 0,5l nước tỏa ra là :

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_1\right)=0,5.4200.\left(t-30\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của 1l nước là :

\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_4-t\right)=1.4200.\left(80-t\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của miếng đồng là :

\(Q_4=m_4.c_4.\left(t_4-t\right)=0,1.380.\left(80-t\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)+m_4.c_4.\left(t_4-t\right)\)

\(\Rightarrow0,2.880.\left(t-30\right)+0,5.4200.\left(t-30\right)=1.4200.\left(80-t\right)+0,1.380.\left(80-t\right)\)

\(\Rightarrow176.\left(t-30\right)+2100.\left(t-30\right)=4200.\left(80-t\right)+38.\left(80-t\right)\)

\(\Rightarrow176t-5280+2100t-63000=336000-4200t+3040-38t\)

\(\Rightarrow176t+2100t+4200t+38t=5280+63000+336000+3040\)

\(\Rightarrow6514t=407320\)

\(\Rightarrow t\approx62,53^oC\)

Vậy nhiệt độ cân bằng của hệ vật là 62,53oC.

19 tháng 2 2017

a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :

A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)

b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)

Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)

Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%

25 tháng 2 2019

vì sao f của công toàn phần là 320 giải thích hộ mình vơí