Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việc làm của bạn AN và cả xóm là đúng. Vì đã giúp kịp thời phóng hỏa hoạn xảy ra làm thiêu cháy hết đồ dùng nhà cửa của bà đồng thời ảnh hướng đến cả xóm, các nhà xung quanh.
VIệc làm trên không vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở người khác.
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một quyền Hiến định, được quy định tại Điều 22 Hiến pháp năm 2013. Theo đó: ... Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Việc khám xét chỗ ở do luật định.
Câu 6
+Tự tiện vào nhà người khác mà không được sự đồng ý của chủ nhà
+ Tự tiện đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ
Câu 7 :
Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại. thư tín, điện thoại, điện tín, của công dân.
- Theo em, Lan sai, vì không phải mẹ không muốn mua cho Lan mà vì nhà nghèo, còn khó khăn, mẹ phải dành dụm mới mua được, nên Lan phải hiểu và thông cảm cho mẹ.
- Nếu là Lan, khi đề nghị mẹ mua xe mới nhưng mẹ chưa mua được, em hiểu thêm về hoàn cảnh gia đình mình, thương yêu mẹ hơn và trả lời mẹ: "Mẹ ơi, con sẽ đi bộ để đi học cũng được, mẹ ạ!"
lan lam vay la sai. vi nha khong co tien, ma lan lai doi me mua xe le ra lan phai hieu cho me vay ma lan con so sanh mik voi cac ban lan that la khong hieu cho me.
neu em la lan, em se noi voi me, me oi, thoi vay doi me danh du tien roi ha mua me nhe!
1. - Nêu các biểu hiện vi phạm quyền trẻ em:
+ Đánh đập trẻ em.
+ Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút.
+ Bắt trẻ em làm những công việc nặng nhọc, không cho đi học.
- Giải pháp:
+ Tuyên truyền pháp luật về quyền trẻ em.
+ Thực hiện nghiêm túc quyền trẻ em.
+ Phê phán, lên án, tố cáo những hành vi sai trái vi phạm quyền trẻ em.
2.
Mỗi nhóm quyền rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ.
+ Nhóm quyền sống còn: những quyền được sống, sinh ra được làm người, được nuôi dưỡng, được chăm sóc.
+ Nhóm quyền bảo vệ: trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử, bóc lột, xâm hại, bị bỏ rơi.
+ Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập, vui chơi... phát triển toàn diện.
+ Nhóm quyền tham gia: có quyền nói lên ý kiến của mình bày tỏ nguyện vọng của mình, được người lớn tôn trọng.
3. Lan sử sự vậy là sai . Vì Lan chưa thực hiện tốt bổn phận của trẻ em . Nếu em là Lan , em sẽ ko đua đòi , ko phiền trách mẹ mà thông cảm và yêu thương mẹ nhiều hơn .
theo em, Lan sai. Vì Mỗi người sống đều có một hoàn cảnh, một số phận khác nhau, người khác sẽ không cách nào hiểu được rõ bằng chính bản thân mình. Hoàn cảnh gđ Lan không giống với gđ các bạn khác nên nếu em là Lan thì e sẽ k thúc giúc hay đòi hỏi gì nhiều mà thay vào đó sẽ cố gắng phấn đấu, nỗ lực học tập tốt hơn và giúp đỡ mẹ nhiều hơn để có thể dành đc 1 khoản nào đó phục vụ nhu cầu đi lại của bản thân mình
Theo em vc làm của Lan là sai vì Lan chưa biết cảm thông cho gia đình đang có hoàn cảnh khó khăn, mẹ chưa đủ tiền mua cho Lan , bạn khg nên ấm ức mẹ mình! Nếu là Lan em sẽ cảm thông cho hoàn cảnh gia đình, phụ giúp mẹ và không nên so sánh mình với mấy bạn trong lớp và sẽ cố gắng học tập hơn, chờ khi nào mẹ đủ tiền rồi mới mua
1.Các biểu hiện vi phạm quyền trẻ em:
+ Đánh đập trẻ em.
+ Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút.
+ Bắt trẻ em làm những công việc nặng nhọc, không cho đi học.
- Giải pháp:
+ Tuyên truyền pháp luật về quyền trẻ em.
+ Thực hiện nghiêm túc quyền trẻ em.
+ Phê phán, lên án, tố cáo những hành vi sai trái vi phạm quyền trẻ em.
2.
Mỗi nhóm quyền rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ.
+ Nhóm quyền sống còn: những quyền được sống, sinh ra được làm người, được nuôi dưỡng, được chăm sóc.
+ Nhóm quyền bảo vệ: trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử, bóc lột, xâm hại, bị bỏ rơi.+ Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập, vui chơi... phát triển toàn diện.
+ Nhóm quyền tham gia: có quyền nói lên ý kiến của mình bày tỏ nguyện vọng của mình, được người lớn tôn trọng.
3. Lan xử sự vậy là sai . Vì Lan chưa thực hiện tốt bổn phận của trẻ em . Nếu em là Lan , em sẽ ko đua đòi , ko phiền trách mẹ mà thông cảm và yêu thương mẹ nhiều hơn .
1) Ba biểu hiện:
- Không cho trẻ em đi học.
- Không cho trẻ em được vui chơi, giải trí,phát triển.
- Bóc lột, xâm hại trẻ em.
Việc cần làm:
- Ngăn chặn, tố giác ngay những hành vi này.
- Thực hiện tốt quyền trẻ em.
- Tuyên truyền với mọi người cần chấp hành tốt quyền trẻ em.
Theo em, Lan sai, vì không phải mẹ không muốn mua cho Lan mà vì nhà nghèo, còn khó khăn, mẹ phải dành dụm mới mua được, nên Lan phải hiểu và thông cảm cho mẹ.
Nếu là Lan, khi đề nghị mẹ mua xe mới nhưng mẹ chưa mua được, em hiểu thêm về hoàn cảnh gia đình mình, thương yêu mẹ hơn và trả lời mẹ: "Mẹ ơi, con sẽ đi bộ để đi học cũng được, mẹ ạ!"
C1:
- Ba biểu hiện vi phạm quyền trẻ em:
+ Khi bố mẹ li hôn, trẻ em thường bị bỏ rơi không ai chăm sóc.
+ Khi bô mẹ li hôn, mỗi người có gia đình riêng hoặc mồ côi bố mẹ, trẻ em bị hành hạ, đánh đập, chửi bới, không được đi học.
+ Vì đông anh em, đời sống gia đình quá khó khăn, trẻ không được đi học.
- Theo em, để hạn chế những việc làm trên, bố mẹ phải sống hòa thuận, hạnh phúc, gia đình không tan vỡ thì các em sẽ có một cuộc sống vui vẻ, đầm ấm hạnh phúc, được chăm sóc, được học hành tử tế. Phải thực hiện kế hoạch hóa gia đình, không nên sinh nhiều con vì nếu gia đình đông con sẽ không có điều kiện chăm sóc các con tử tế, trẻ sẽ khó có điều kiện đi học và khó được học hành tới nơi tới chôn.
C5:
(1): Tự hào
(2) : Quan tâm
(3) : Xâm phạp
(4): Coi thường
C6:
(1): Quý giá
(2) : Đồng tình
(3) : Phê phán
C7:
(1): Cảnh giác
(2) : Phi pháp
(3) : Phản đối
(4): Giúp đỡ