Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GIẢI
a) Gọi a là số đo cạnh BC
=> AC+AB>BC>AC-AB
13+7>BC>13-7
20>BC>6
=> BC= 6 hoặc 13
.) BC = 6
Chu vi tam giác là :
6+6+13=25(cm)
ĐS: 25cm
.) BC = 13
Chu vi tam giác là :
13+13+6=32(cm)
ĐS : 32cm
b) Tương tự câu a nhưng có một cách thôi !
a) AB = 5cm , AC = 12cm
TH1 : BC = 5cm
Áp dụng BĐT tam giác ta có : AB + BC < AC ( 5 + 5 < 12 ) ( vô lí )
=> loại
=> BC = 12cm
=> Chu vi hình tam giác ABC = 12 + 12 + 5 = 29cm
b) AB = 7cm, AC = 13cm
TH1 BC = 7cm
Áp dụng BĐT tam giác ta có : AB + BC > AC ( 7 + 7 > 13 )
=> Nhận
=> Chu vi hình tam giác ABC = 7 + 7 + 13 = 27cm
TH2 BC = 13cm
Áp dụng BĐT tam giác ta có : AB + BC > AC ( 7 + 13 > 13 )
=> Nhận
=> Chu vi hình tam giác ABC = 7 + 13 + 13 = 33cm
BÀI 1
Gọi tam giác trên là ABC
Vì là tam giác cân=> 2 cạnh bên ( AB, AC) bằng nhau
mà AB=25
=>AC = 25 cm
Cạnh BC bằng: 62-25-25=12 cm
BÀI 2
a, TH1: AB=BC=7cm
=> chu vi= 7+7+13=27cm
TH2: AC=BC=13cm
=> chu vi= 13+13+7=33 cm
b, TH1: AB=BC ( ko thỏa mãn vì AB+BC < AC )
TH2: AC=BC=12cm
=> chu vi = 12+12+5=29 cm
Từ giả thiết là 1 tam giác cân suy ra:
Gọi x là số đo cạnh bên của tam giác cân
y là số đo cạnh đáy của tam giác cân
Ta có chu vi của tam giác cân là 62cm:
\(\Rightarrow x+x+y=62(1)\)
Trường hợp 1: Cạnh có độ dài 25cm là cạnh bên
\(\Rightarrow x=25cm\)
Thay vào phương trình (1) ta được:
\(y=62-50=12\)
Trường hợp 2:Cạnh có độ dài 25cm là cạnh đáy
\(\Rightarrow y=25cm \)
Thay vào phương trình(1) ta được
\(x=\frac{62-25}{2}=\frac{37}{2}\)
Gọi 3 cạnh tam giác lần lượt là: a, b, c (cm; a,b,c \(\in\Pi\)*)
ta có a = 25 cm
Xét 2 trường hợp:
TH1: cạnh đó là cạnh bên
=> b (cạnh bên) = 25 cm
=> c (cạnh đáy) = 62 - 25*2 = 12 (cm)
TH1: cạnh đó là cạnh đáy
=> a (cạnh bên) = (62 -25) : 2 = 18,5 (cm)
=> b (cạnh bên) = 18,5 (cm)
b2 :
a, xét tam giác ABD và tam giác ACE có: góc A chung
AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)
góc ADB = góc AEC = 90
=> tam giác ABD = tam giác ACE (ch-cgv)
b, tam giác ABD = tam giác ACE (câu a)
=> góc ABD = góc ACE (đn)
góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)
góc HBC = góc ABC - góc ABD
góc HCB = góc ACB - góc ACE
=> góc HBC = góc HCB
=> tam giác HBC cân tại H (Dh)
Bài 1: Do đó là tam giác cân
=> Hai góc bên bằng nhau
Mà 1 cạnh dài 25cm
=> Cạnh bên thứ hai cũng dài 25 cm
Mà chu ci tam giác cân bằng:
Cạnh bên +Cạnh bên+Cạnh đáy=62cm
=>25 cm + 25 cm + Cạnh đáy = 62cm
=> 50cm +Cạnh đáy =62 cm
=>Cạnh đáy =62 cm -50cm
=> Cạnh đáy =12 cm
Vậy cạnh bên 1 có chiều dài là 25cm
cạnh bên 2 có chiiều dài 25 cm
cạnh đáy có chiều dài 12 cm
A C B 7 13
Bài 2: a, Do AB = 7 cm
Mà tam giác ABC cân
=>BC =7 cm
Mà chu vi tam giác ABC =AB+AC+BC
=7 cm + 13cm + 7 cm
= 27 cm
Vậy chu vi của tam giác ABC là 27 cm
b, Do tam giác ABC cân
=>AB = BC=5 cm
Mà chu ci tam giác ABC = AB +AC+ BC
= 5 cm + 12 cm + 5 cm
= 22 cm
Vậy chu vi tam giác ABC là 22 cm
Tĩck cho mk nha...cảm ơn
bạn kwon jf yong sai rồi nha