\(\in\) N

Tìm điều kiện y để

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

1)

\(A=156+273+533+y\)

\(A=962+y\)

\(962⋮13\)

Để \(A⋮13\rightarrow y⋮13\)

\(A⋮̸13\rightarrow y⋮̸13\)

2)

\(A=1+3+3^2+...+3^{11}\)

* để A chia hết cho 13:

\(A=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)

\(A=1\left(1+3+3^2\right)+3^3\left(1+3+3^2\right)+...+3^9\left(1+3+3^2\right)\)

\(A=\left(1+3^3+...+3^9\right)\left(1+3+3^2\right)\)

\(A=13\left(1+3^3+3^9\right)⋮13\rightarrowđpcm\)

* để A chia hết cho 40:

\(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6+3^7\right)+...+\left(3^8+3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)

\(A=1\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8\left(1+3+3^2+3^3\right)\)\(A=\left(1+3^4+...+3^8\right)\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(A=40\left(1+3^4+...+3^8\right)⋮40\rightarrowđpcm\)

3)

\(25^{24}-25^{23}\)

\(=25^{23}.25-25^{23}.1\)

\(=25^{23}.\left(25-1\right)\)

\(=25^{23}.24\)

\(=25^{23}.4.6⋮6\rightarrowđpcm\)

4) Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp đó là a;a+1;a+2;a+3;a+4

Tích của 5 số tự nhiên liên tiếp là :

\(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\left(a+4\right)\)

Ta có: \(a+1;a+3\) hoặc \(a+2;a+4\)là 2 số chẵn liên tiếp nên sẽ chia hết cho 8

5 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 5

a;a+1;a+2 luôn sẽ có 1 số chia hết cho 3

5 số tự nhiên liên tiếp đó chia hết cho 3;5;8

\(\Rightarrow⋮120\rightarrowđpcm\)

18 tháng 7 2017

khó quábucminhkhocroi

25 tháng 10 2016

1) Chứng minh rằng tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6.

=> Gọi n, n+1, n+2( n \(\in\) \(N\)) là 3 số tự nhiên liên tiếp

- Trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chẵn nên:

n.( n+1). ( n+2) \(⋮\)2.

- Trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một thừa số \(⋮\) 3.

Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Suy ra: n.(n+1).(n+2) \(⋮\) 2 . 3 = 6(đpcm).

2) Chứng tỏ: 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2 chia hêt cho 6.

=> 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2

= 3n. 33 + 3n . 3 + 2n . 23 + 2n . 22

= 3n. (27+3) + 2n . ( 8+4)

= 6. ( 3n . 5 + 2n . 2)

= 6k với k = 3n . 5 + 2n+1

Mà 6k \(⋮\) 6 => ( 3n+3 + 3n+1+ 2n+3 + 2n+2) \(⋮\) 6(đpcm).

3) a) ( 6100 - 1) \(⋮\) 5

b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5

a) ( 6100 - 1) \(⋮\)5

=> Số 6100 có chữ số tận cùng là 6.

Nên 6100 - 1 là số có chữ số tận cùng là 5( 6-1=5)

=> ( 6100 - 1) \(⋮\)5(đpcm).

b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5.

=> Số 2120 có chữ số tận cùng là 1.

Số 1110 có chữ số tận cùng cũng là 1.

Nên 2120 - 1110 là số có chữ số tận cùng là 0.

=> 2120 - 1110 chia hết cho 2 và 5(đpcm).

4) Chứng minh rằng:

a) ( 450+108+180) \(⋮\)9

b) ( 1350 +735+255) \(⋮\)5

c) ( 32624+2016) \(⋮\)4

a) ( 450+108+180) \(⋮\)9

=> Vì 450 \(⋮\) 9; 108 \(⋮\) 9; 180 \(⋮\)9

Nên ( 450+108+180) \(⋮\)9.

b) ( 1350+735+255) \(⋮\)5

=> Vì 1350 \(⋮\) 5; 735 \(⋮\)5; 255 \(⋮\)5

Nên ( 1350+735+255) \(⋮\)5.

c) ( 32624 + 2016) \(⋮\) 4

=> Vì 32624 \(⋮\)4; 2016 \(⋮\)4

Nên ( 32624 + 2016) \(⋮\)4.

Đây là câu trả lời của mình, mình chúc bạn học tốt!

25 tháng 10 2016

uk

6 tháng 7 2018

❤ѕѕѕσиɢσкυѕѕѕ❤

6 tháng 7 2018

Bớt xàm đi ông

26 tháng 2 2017

Ta có :

A= 1+3+32+33+......+3119

3A= 3+32+33+....+3119+3120

3A-A=3120-1

A=3120-1/2

3 tháng 3 2017

Bài 1:

a) Ta có:

\(3^{200}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\)

\(2^{300}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\)

Vì \(9^{100}>8^{100}\Rightarrow3^{200}>2^{300}\)

b) Ta có:

\(71^{50}=\left(71^2\right)^{25}=5041^{25}\)

\(37^{75}=\left(37^3\right)^{25}=50653^{25}\)

Vì \(5041^{25}< 50653^{25}\Rightarrow71^{50}< 37^{75}\)

c) Ta có:

\(\frac{201201}{202202}=\frac{201.1001}{202.1001}=\frac{201}{202}\)

\(\frac{201201201}{202202202}=\frac{201.1001001}{202.1001001}=\frac{201}{202}\)

\(\Rightarrow\frac{201201}{202202}=\frac{201201201}{202202202}\)

3 tháng 3 2017

Bài 2:

a) \(A=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{50^2}\)

Ta có: \(\frac{1}{1^2}=1;\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4};....;\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}< 1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow A< 1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow A< 1+1-\frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow A< 2-\frac{1}{50}< 2\)

b) \(B=2^1+2^2+2^3+...+2^{30}\) (Có 30 số hạng)

\(\Rightarrow B=\left(2^1+2^2+...+2^5+2^6\right)+\left(2^7+2^8+2^9+...+2^{12}\right)+...+\left(2^{25}+2^{26}+...+2^{29}+2^{30}\right)\)

(có \(30:6=5\) nhóm)

\(\Rightarrow B=1\left(2^1+2^2+...+2^6\right)+2^6\left(2^1+2^2+...+2^6\right)+.....+2^{24}\left(2^1+2^2+...+2^6\right)\)

\(\Rightarrow B=1.126+2^6.126+2^{12}.126+...+2^{24}.126\)

\(\Rightarrow B=126.\left(1+2^6+2^{12}+...+2^{24}\right)\)

\(\Rightarrow B=21.6.\left(1+2^6+2^{12}+...+2^{24}\right)⋮21\)

\(\Rightarrow B⋮21\)

11 tháng 11 2016

A=\(17^{2008}-11^{2008}-3^{2008}\)

A=\(\left(17^4\right)^{502}-11^{2008}-\left(3^4\right)^{502}\)

A=\(83521^{502}-11^{2008}-81^{502}\)
A=\(\left(......1\right)-\left(.......1\right)-\left(........1\right)\)

A=\(\left(.........9\right)\)

Vậy A có chữ số tận cùng là 9

11 tháng 11 2016

2)M=\(17^{25}+24^4-13^{21}\)

M=\(17^{24}\cdot17+\left(24^2\right)^2-13^{20}\cdot13\)

M=\(\left(17^4\right)^6\cdot17+576^2-\left(13^4\right)^5\cdot13\)

M=\(83521^6\cdot17+\left(......6\right)-28561^5\cdot13\)

M=\(\left(.......1\right)\cdot17+\left(........6\right)-\left(.........1\right)\cdot13\)

M=\(\left(........7\right)+\left(..........6\right)-\left(...........3\right)\)

M=\(\left(...........0\right)⋮10\)

Vậy M\(⋮10\)

Bài 1:Tính tổng các số sau:a/ \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{2003x2004}\)b/20x15-20x13+20c/\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2003x2005}\)Bài 2:Cho A=\(\frac{n-1}{n+4}\)a/Hãy tìm n nguyên để A là một phân số.b/Hãy tìm n nguyên để A là một số nguyên.Bài 3:A/Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số:a/\(\frac{32}{a-1}\)b/\(\frac{a}{5a+30}\)B/Số nguyên a phải có điều kiện gì...
Đọc tiếp

Bài 1:Tính tổng các số sau:

a/ \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{2003x2004}\)

b/20x15-20x13+20

c/\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2003x2005}\)

Bài 2:Cho A=\(\frac{n-1}{n+4}\)

a/Hãy tìm n nguyên để A là một phân số.

b/Hãy tìm n nguyên để A là một số nguyên.

Bài 3:

A/Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số:

a/\(\frac{32}{a-1}\)

b/\(\frac{a}{5a+30}\)

B/Số nguyên a phải có điều kiện gì để các phân số sau là số nguyên:

a/\(\frac{a+1}{3}\)

b/\(\frac{a-2}{5}\)

c/\(\frac{a-2}{a-4}\)

C/Tìm số nguyên x để các phân số sau là số nguyên:

a/\(\frac{13}{x-1}\)

b/\(\frac{x+3}{x-2}\)

Bài 4:Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Hãy chứng minh  rằng \(\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2a+3c}{2a+3d}\)

Bài 5:Tính nhanh:

a/465+[58+(-465)+(-38)]

b/217+[43+(-217)+(-23)]

Bài 6:Cho A=\(\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}\)và B=\(\frac{10^{2005}+1}{10^{2006}+1}\)

So sánh A và B

Bài 7:Tính giá trị các biểu thức sau:

a/A=(-1)x(-1)2x(-1)3x(-1)4x...x(-1)2011

b/B=70x\(\left(\frac{131313}{565656}+\frac{131313}{727272}+\frac{131313}{909090}\right)\)

 

0
1 tháng 10 2017

Vì 13 là lẻ \(\Rightarrow\) 13, 132, 133, 134, 135, 136 là lẻ.

Mà lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ = chẵn nên 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 là chẵn. \(\Rightarrow\) 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) ĐPCM