\(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=5\\2x-y=-2\end{matrix}\right.\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2019

Bài 2: Để hpt có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{1}\ne\dfrac{3}{-2}\Leftrightarrow\)\(m\ne\dfrac{-3}{2}\)

Bài 1: \(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=5\left(1\right)\\2x-y=-2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy (1) cộng (2), ta được: \(\left(m+2\right)x=3\Rightarrow x=\dfrac{3}{m+2}\)

Thay vào (2): \(\dfrac{6}{m+2}-y=-2\)\(\Rightarrow y=\dfrac{6+2m+4}{m+2}=\dfrac{2m+10}{m+2}\)

x0+y0=1\(\Rightarrow\dfrac{3}{m+2}+\dfrac{2m+10}{m+2}=\dfrac{2m+13}{m+2}=1\)(ĐK: \(m\ne-2\))

\(\Rightarrow2m+13=m+2\Leftrightarrow m=-11\left(TM\right)\)

Bài 3: Thay \(x=\sqrt{2};y=4-\sqrt{2}\) vào đths y=ax+b:

\(\sqrt{2}a+b=4-\sqrt{2}\left(1\right)\)

Thay x=2; \(y=\sqrt{2}\) vào đths y=ax+b:

\(2a+b=\sqrt{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2}a+b=4-\sqrt{2}\\2a+b=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=\sqrt{2}+4\end{matrix}\right.\)

Vậy đths \(y=-2x+4+\sqrt{2}\) đi qua điểm \(\left(\sqrt{2};4-\sqrt{2}\right)\) và \(\left(2;\sqrt{2}\right).\)

13 tháng 2 2019

a)Với m=1, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=5\left(1\right)\\2x-y=-2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy (1) cộng (2), ta được:

\(3x=3\Rightarrow x=1\Rightarrow y=4\)

Vậy hpt có nghiệm là (1;4).

b) ĐK: \(m\ne0\)

Cộng hai pt của hpt, ta được:

\(\left(m+2\right)x=3\Rightarrow x=\dfrac{3}{m+2}\)

Thay vào (2), ta có:

\(y=\dfrac{6+2m+4}{m+2}=\dfrac{2m+10}{m+2}\)

Có: x0+y0=1\(\Rightarrow\dfrac{2m+13}{m+2}=1\)

\(\Rightarrow2m+13=m+2\)

\(\Rightarrow m=-11\left(TM\right)\)

Vậy với m=-11 thì x0+y0=1.

27 tháng 3 2020

bn ơi sao gần cuối lại là 2m + 13 = m + 2 ???

bn giải thik giùm mk vs !! Thanks !! :)))

NV
17 tháng 4 2019

Câu 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=3-m\\4x+2y=6m+12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m+3\\y=m\end{matrix}\right.\)

\(\frac{x^2}{y+4}=\frac{5y+21}{x+1}\Leftrightarrow\frac{\left(m+3\right)^2}{m+4}=\frac{5m+21}{m+4}\) (\(m\ne-4\))

\(\Leftrightarrow m^2+6m+9=5m+21\)

\(\Leftrightarrow m^2+m-12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-4\end{matrix}\right.\)

Câu 2:

\(\Delta=m^2-8>0\Rightarrow m^2>8\)

Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=2\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=\sqrt{5}^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=5\)

\(\Leftrightarrow m^2-4=5\)

\(\Rightarrow m^2=9\)

\(\Rightarrow m=\pm3\)

16 tháng 5 2018

Hỏi đáp ToánBài 2

25 tháng 3 2020

Bài 1 : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/944344.html

Bài 2 : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/944356.html

Bài 3 :

- Xét phương trình hoành độ giao điểm (d), (d2) ta được :

\(2x+1=x+2\)

=> \(2x-x=2-1\)

=> \(x=1\)

- Thay x =1 vào phương trình (d) ta được : \(y=2+1=3\)

- Thay x = 1, y = 3 vào phương trình (d1) ta được :

\(3.2+1=7\) ( luôn đúng )

=> x = 1, y = 3 là nghiệm của phương trình .

Vậy 3 đường thẳng trên đồng quy tại 1 điểm ( 1; 3 )

Bài 4 :

- Để phương trình có nghiệm duy nhất thì : \(\frac{3}{m-1}\ne\frac{m}{2}\)

=> \(m\left(m-1\right)\ne6\)

=> \(m^2-m-6\ne0\)

=> \(\left(m-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}\ne0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}m-\frac{1}{2}\ne\sqrt{\frac{25}{4}}\\m-\frac{1}{2}\ne-\sqrt{\frac{25}{4}}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}m\ne\sqrt{\frac{25}{4}}+\frac{1}{2}\\m\ne-\sqrt{\frac{25}{4}}+\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}m\ne3\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)

Vậy để hệ phương trình có duy nhất 1 nghiệm thì \(m\ne-2,m\ne3\)

Câu 4:

a: a=1; b=-5; c=-7

Vì ac<0 nên phương trình có hai nghiệm trái dấu

b: \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(=5^2-2\cdot\left(-7\right)=25+14=39\)

\(\dfrac{1}{x_1^2}+\dfrac{1}{x_2^2}=\dfrac{x_1^2+x_2^2}{\left(x_1\cdot x_2\right)^2}=\dfrac{39}{7^2}=\dfrac{39}{49}\)

27 tháng 1 2020

\(dk:m\ne0\)

Cộng hai pt của hpt, ta được:

\(\left(m+2\right)x=3\Rightarrow x=\frac{3}{m+2}\)

Thay vào (2), ta có:

\(y=\frac{6+2m+4}{m+2}=\frac{2m+10}{m+2}\)

Có: \(x_0+y_o=1\) \(\Rightarrow\frac{2m+13}{m+2}=1\)

\(\Rightarrow2m+13=m+2\)

\(\Rightarrow m=-11\left(n\right)\)

Vậy với \(m=-11\) thì \(x_0+y_o=1\)

25 tháng 1 2018

a) \(\text{Với m= 1 ta có hpt:}\hept{\begin{cases}x+y=5\\2x-y=-2\end{cases}\Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=4}\)

26 tháng 1 2018

cảm ơn bạn.còn câu b sao bạn