Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2/
Ta có: \(\frac{1}{101}>\frac{1}{150}\)
\(\frac{1}{102}>\frac{1}{150}\)
\(\frac{1}{103}>\frac{1}{150}\)
..............
\(\frac{1}{149}>\frac{1}{150}\)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{150}+\frac{1}{150}+\frac{1}{150}+...+\frac{1}{150}\)(có 50 p/s)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{150}.50=\frac{50}{150}=\frac{1}{3}\) (1)
Lại có: \(\frac{1}{101}< \frac{1}{100}\)
\(\frac{1}{102}< \frac{1}{100}\)
\(\frac{1}{103}< \frac{1}{100}\)
...............
\(\frac{1}{150}< \frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\)(có 50 p/s)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{100}.50=\frac{50}{100}=\frac{1}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{1}{3}< A< \frac{1}{2}\)(ĐPCM)
1/
z O x y 80* t t'
a, Ta có: góc xOy + góc yOz = 180 độ (kề bù)
80 độ + góc yOz = 180 độ
góc yOz = 180 độ - 80 độ = 100 độ
b,* Vì Ot là tia phân giác của yOz nên:
\(\widehat{yOt}=\widehat{zOt}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)
* Vì Ot' là tia phân giác của góc xOy nên:
\(\widehat{xOt'}=\widehat{yOt'}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{tOt'}=\widehat{yOt}+\widehat{yOt'}=50^o+40^o=90^o\)
Mà góc vuông có số đo là 90 độ
Vậy góc tOt' là góc vuông
Câu 1:
a)oz là tia phân giác của góc xoy(đề bài cho)
=) :góc xoz =góc yoz=1/2 góc xoy=120 độ/2=60 độ.
b)Ta có:góc toz=góc toy - góc zoy.
=):góc toz=90 độ - 60 độ
=):góc toz = 30 độ.
Ta có: góc xot=góc xoz-góctoz
=):góc xot= 60 độ-30 độ
=) góc xot=30 độ
c)góc xot=30 độ(c/m câu b)
góc toz = 30 độ(c/m câu b)
=)góc xot=góc toz=30 độ
=)ot là tia phân giác của góc xoz
1)
a) x - 4/3 = 2 1/3 b) 4/7 - 1/7x =13/14
x - 4/3 = 7/3 1/7x = 4/7 - 13/14
x = 7/3 + 4/3 1/7x = 8/14 - 13/14
x = 11/3 1/7x = -5/14
Vậy x = 11/3 Vậy x = -5/14
\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}\)
\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}+\frac{4}{7}=\frac{13}{14}+\frac{8}{14}\)
\(\frac{1}{7}x=\frac{21}{14}\)
\(x=\frac{21}{14}:\frac{1}{7}=\frac{21}{14}\times\frac{7}{1}\)
\(x=\frac{147}{14}\)
Câu 3:
Ta có:
\(A=\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}\)
\(B=\frac{2015+2016}{2016+2017}\)
\(=\frac{2015}{2016+2017}+\frac{2016}{2016+2017}\)
Mà: \(\hept{\begin{cases}\frac{2015}{2016+2017}< \frac{2015}{2016}\\\frac{2016}{2016+2017}< \frac{2016}{2017}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}>\frac{2015+2016}{2016+2017}\)
Hay \(A>B\)
Bài 2:
\(a.\)Vì \(\widehat{xOy}\)kề bù với góc \(\widehat{yOz}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)
\(\Rightarrow\) \(60^0+\widehat{yOz}=180^0\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOz}=180^0-60^0=120^0\)
\(b.\) Vì \(Ot\)là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)
Vì \(Om\)là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOm}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
Vì \(Oy\)nằm giữa 2 tia \(Ot\)và \(Om\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{tOy}+\widehat{yOm}=\widehat{tOm}\)
\(\Rightarrow\) \(30^0+60^0=\widehat{tOm}\)
\(\Rightarrow\) \(90^0=\widehat{tOm}\)
Vậy \(\widehat{tOm}\)là góc vuông
Bài 2: Vì góc xOy và yoz kề bù nên góc xOz= 180 độ Ta có : Góc xoy + góc yoz = xOz Hay : 60 độ + góc yoz = 180 độ góc yoz = 180 độ - 60 độ = 120 độ Vậy....
TRONG SÁCH GIÁO KHOA CÓ HẾT ẤY BẠN
a,Cộng 2 p/s cùng mẫu ta lấy tử số của số thứ nhất cộng với tử số của số thứ 2 và giữ ngguyeen mẫu.
\(-\frac{7}{3}+\frac{2}{3}=\frac{-7+2}{3}=\frac{-5}{3}\)
b, Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.