\(\frac{5}{6}\). x + \(\frac{3}{4}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2016

1.

a) X= -1.5 hoặc -15/10

b)-18

c) X = 3/10

15 tháng 3 2016

1.

a) x -15/10

b) -18

c) X= 3/10

4. vòi 1 chảy nhìu hơn và nhiều hơn 1/12 phần bể

17 tháng 8 2020

1.

Vòi thứ 2 chạy nhanh hơn 

Trong vòng 1h 2 vòi chảy đc số phần của bể là:

\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{2}{5}\)=\(\frac{11}{15}\)(vòi nước)

17 tháng 8 2020

Thời gian Việt đi từ A-C là:

7h30'-6h50'=40(')

Đổi :40'=\(\frac{2}{3}\)giờ

Quãng đg Việt đi từ A-C là:

15.\(\frac{2}{3}\)=10 (km)

Thời gian Nam đi từ B-C là:

7h30'-7h10'=20'

Đổi :20'=\(\frac{1}{3}\)giờ

Quãng đường Nam đi từ B-C là:

12.\(\frac{1}{3}\)=4(km)

Quãng đường A-B dài là:

10+4=14(km)

Đ/s :14 km

10 tháng 7 2017

Ta thấy vì 1/3 < 2/5 nên vòi thứ nhất sẽ chảy nhanh hơn.

Trong 1 giờ cả 2 vời chảy được số phần bể là :

1/3+2/5=11/15(bể)

10 tháng 7 2017

Mình cảm ơn bạn nha!

10 tháng 3 2020

vòi thứ hai chảy nhanh hơn vì 2/5=6/15 và 1/3=5/15.vì tử của 2/5 lớn hơn của 1/3 và mẫu bằng nhau nên 2/5 lớn hơn 1/3.2/5 chảy nhanh hơn 1/15 bể

10 tháng 3 2020

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{3}\)bể hay \(\frac{5}{15}\)bể .

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được \(\frac{2}{5}\)bể hay \(\frac{6}{15}\)bể .

Ta thấy : \(\frac{5}{15}< \frac{6}{15}\)nên vòi thứ hai chảy nhanh hơn .

Vòi thứ hai chảy nhanh hơn vòi thứ nhất số phần trăm bể là :

                 \(\frac{6}{15}-\frac{5}{15}=\frac{1}{15}\)( bể )

Vậy vòi thứ hai chảy nhanh hơn và nhanh hơn \(\frac{1}{15}\)bể .

Bài 1 : Tính hợp lý a ) \(\frac{5}{7}.\frac{15}{11}+\frac{5}{7}.\frac{2}{11}-\frac{5}{7}.\frac{10}{11}\)b) \(\frac{4}{1.3}.\frac{9}{2.4}.\frac{16}{3.5}.\frac{25}{4.6}.\frac{36}{5.7}\)c) \(6\frac{4}{11}+\frac{8}{72}-\left(3\frac{8}{22}+\frac{1}{9}\right)\)Bài 2 : tìm x a) 288 : ( 0,5 \(x\) - \(\frac{1}{3}\) ) - 1,8 = 10,2 b) \(3\frac{1}{2}\)\(x\)- \(\frac{x}{2}+x\)= 3,5...
Đọc tiếp

Bài 1 : Tính hợp lý 

a ) \(\frac{5}{7}.\frac{15}{11}+\frac{5}{7}.\frac{2}{11}-\frac{5}{7}.\frac{10}{11}\)

b) \(\frac{4}{1.3}.\frac{9}{2.4}.\frac{16}{3.5}.\frac{25}{4.6}.\frac{36}{5.7}\)

c) \(6\frac{4}{11}+\frac{8}{72}-\left(3\frac{8}{22}+\frac{1}{9}\right)\)

Bài 2 : tìm x 

a) 288 : ( 0,5 \(x\) - \(\frac{1}{3}\) ) - 1,8 = 10,2 

b) \(3\frac{1}{2}\)\(x\)\(\frac{x}{2}+x\)= 3,5 : \(1\frac{1}{5}\)

c) \(\left(x-\frac{3}{1.2}\right)+\left(x-\frac{3}{2.3}\right)+...+\left(x-\frac{3}{99.100}\right)=1\)

Bài 3 : Hai vòi nước cùng chảy vào một bể . Vòi I chảy trong 10 h thì đầy bể . Vòi II chảy trong 6h thì đầy bể . 

a) Hỏi cả hai vòi cùng chảy vào bể thì sau bao lâu sẽ đầy bể 

b) Nếu có một vòi tháo ra trong 60h thì cạn một bể đầy nước . Vậy khi mở đồng thời cả 3 vòi thì sau bao lâu đầy bể ?

Bài 4 : So sánh \(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}vàB=\frac{1}{2}\)

 

3
13 tháng 8 2015

a)

=5/7 .( 15/11 + 2/11 - 10/11 )

=5/7 . 7 /11

=35/77

=5/11

13 tháng 8 2015

chả ai điên đi làm nhiều thế này

18 tháng 4 2019

Giải

a, Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được: 1÷3=131÷3=13 (bể)

Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được: 1÷4=141÷4=14 (bể)

Trong 1 giờ, vòi thứ ba chảy được: 1÷5=151÷5=15 (bể)

b, Trong 1 giờ, cả 3 vỏi chảy được: 13+14+15=476013+14+15=4760 (bể)

Đáp số: a, Vòi thứ nhất: 1313 bể

Vòi thứ hai: 1414 bể

Vòi thứ ba: 1515 bể

b, 47604760 bể

Đây là một số bài toán ở học kì II ở trường mình, tham khảo và giải giúp mk luôn nha: Bài 1: Tìm x biết:a, \(\frac{x}{3}=\frac{2}{6}\)b, \(\frac{-1}{5}+x=\frac{4}{5}\)c, \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)d, \(\left(4,5-2x\right).1\frac{4}{7}=\frac{11}{14}\)Bài 2: Một vòi nước chảy đầy một bể cạn trong ba giờ. Giờ thứ nhất, vòi chảy được \(\frac{1}{3}\)bể. Giờ thứ hai, vòi chảy được \(\frac{5}{6}\)bể...
Đọc tiếp

Đây là một số bài toán ở học kì II ở trường mình, tham khảo và giải giúp mk luôn nha:

 Bài 1: Tìm x biết:

a, \(\frac{x}{3}=\frac{2}{6}\)

b, \(\frac{-1}{5}+x=\frac{4}{5}\)

c, \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)

d, \(\left(4,5-2x\right).1\frac{4}{7}=\frac{11}{14}\)

Bài 2: Một vòi nước chảy đầy một bể cạn trong ba giờ. Giờ thứ nhất, vòi chảy được \(\frac{1}{3}\)bể. Giờ thứ hai, vòi chảy được \(\frac{5}{6}\)bể còn lại. Giờ thứ ba, vòi chảy được 180 lít thì đầy bể. Tính xem bể chứa bao nhiêu lít nước?

Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho AÔB=1000; AÔC=500.

a, Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại, vì sao?

b, Tia OC có phải là tia phân giác của AÔB không, vì sao?

c, Vẽ tia OD là tia đối của tia OB. Tính số đo CÔD?

Bài 4: Tìm n \(\in\)Z để tổng hai phân số \(\frac{3n}{n-3}\)và \(\frac{-7}{n-3}\)( với n \(\ne\)3) có giá trị là số nguyên?

(Các bn nhớ giải đầy đủ đó.)

1
6 tháng 4 2015

b1)

a)x=3*2:6=1

b)x=4/5--1/5=4/5+1/5=5/5=1

c)3/4x=1/10+1/2=1/10+5/10=15/10

x=15/10:3/4=2

d)(4,5-2x).11/7=11/14

45/10-2x=11/4:11/7

9/2-2x=7/4

2x=9/2-7/4=18/4-7/4=11/4

x=11/4:2=11/8