a)\displaystyle A=\frac{9}{4}-\frac{1}{4}\left| {1+2x} \rig...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2020

trả lời như thế nào ?????

24 tháng 3 2020

CÓ A,B,C,D mà không có câu trả lờii kèm theo à ???

Xem lại đề nhé bạn

23 tháng 3 2020

                                                              Bài giải

Câu 1 :

Ta có :

\(f\left(0\right)-2f\left(1\right)=0-2-2\left(3-2\right)=-2-2=-4\)

Vậy ta chọn D

Câu 2 ; 3 ; 4 ; 5 : Bạn ghi đều không rõ

25 tháng 3 2020

Đề bị thiếu rồi bạn.
 

Số đô bằng nấy rùi thì yêu cầu làm gì nữa bạn

# chúc bạn học tốt #

29 tháng 3 2019

--???????????--

29 tháng 3 2019

a, xét t.giác ADB và t.giác AEC có:

                AB=AC(gt)

               \(\widehat{A}\)chung

=> \(\Delta\)ADB=\(\Delta\)AEC(CH-GN)

b,vì \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)(tam giác ABC cân tại A) mà \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{ACE}\)(theo câu a)

=>\(\widehat{OBC}\)=\(\widehat{OCB}\)

=>t.giác BOC cân tại O

c,vì AE=AD(theo câu a) suy ra t.giác AED cân tại A => \(\widehat{AED}\) =\(\widehat{ADE}\)mà t.giác ABC cx cân tại=>\(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)

=> \(\widehat{AED}\)=\(\widehat{B}\)mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên => ED//BC

d, ta có

8 tháng 11 2017

1) \(2x - \frac{3}{4}= \left ( + \frac{2}{3} \right )\)

\(2x = \frac{2}{3}+ \frac{3}{4}\)

\(2x = \frac{17}{12}\)

\(x = \frac{17}{12}: 2\)

x = \(\frac{17}{24}\)

Vậy ...........

2) x5 : x3 = \(\frac{1}{16}\)

\(x^{2}= \frac{1}{16}\)

=> \(x= \frac{1}{14}\) hoặc \(x= - \frac{1}{14}\)

Vậy ........

3) \(\left | x + \frac{1}{3} \right | - 2 = - 1\)

\(\left | x + \frac{1}{3} \right | = 1\)

* \(x + \frac{1}{3} = 1\)

\(x = 1 - \frac{1}{3}\)

\(x = \frac{2}{3}\)

* \(x + \frac{1}{3} = - 1\)

\(x =- 1 - \frac{1}{3}\)

\(x = - \frac{4}{3}\)

Vậy ...........hoặc..............

4) \(\frac{2}{9}x\left (x - 3\tfrac{7}{8} \right )= 0\)

\(\frac{2}{9}x\left (x - \frac{31}{8} \right )= 0\)

<=> \(\begin{bmatrix} \frac{2}{9}x = 0 & & \\ x - \frac{31}{8}= 0 & & \end{bmatrix}\)

\(\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x = 0 & & \\ x = \frac{31}{8} & & \end{bmatrix}\)

pn bỏ dấu ngoặc bên phải nhé

Vậy ...............hoặc............

Chúc pn học tốt

8 tháng 11 2017

câu 2 KL 2 giá trị nhé

29 tháng 3 2019

A B C O E D M

Cm: a) Xét t/giác ADB và t/giác AEC

có góc ADB = góc AEC = 900 (gt)

AB = AC (gt)

 góc A : chung

=> t/giác ADB = t/giác AEC (ch - gn)

b) Ta có : t/goác ADB = t/giác AEC (cmt)

=> góc ABD = góc ACE (hai góc tương ứng)

Mà góc B = góc ABD + góc DBC 

      góc C = góc ACE + góc ECB

   Và góc B = góc C (vì t/giác ABC cân)

=> góc DBC = góc ECB 

hay góc OBC = góc OCB

=> t/giác BOC cân tại O

c) ta có: t/giác ADB = t/giác AEC (cm câu a)

=> AE = AD (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác AED là t/giác cân tại A

=> góc AED = góc ADE = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

Ta lại có: t/giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra góc AED = góc ADE = góc B =  góc C
Mà góc AED và góc B ở vị trí đồng vị

=> ED // BC (Đpcm)

d) ko Cm đc

29 tháng 3 2019

A B C D E M O

a)Xét hai tam giác vuông:\(\Delta ADB\)và \(\Delta AEC\)có:

AB=AC(vì \(\Delta ABC\)cân tại A)
\(\widehat{A}\)chung

Do đó:\(\Delta ADB=\Delta AEC\)(cạnh huyền-góc nhọn)

b)Vì \(\Delta ADB=\Delta AEC\)(câu a) nênAD=AE(hai cạnh tương ứng)

Ta có:AD+DC=AC

         AE+EB=AB

Mà AD=AE(cmt), AB=AC(gt)

=>DC=EB

Xét hai tam giác vuông:\(\Delta OEB\)và \(\Delta ODC\)

EB=DC(cmt)

\(\widehat{EOB}=\widehat{DOC}\)(đối đỉnh)

Do đó: \(\Delta OEB=\Delta ODC\)(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=>OB=OC(hai cạnh tương ứng)

=>\(\Delta BOC\)cân tại O

c)\(\Delta AED\)có AD=AE (câu b)

=>\(\Delta AED\)cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{D}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

\(\Delta ABC\)cân tại A(gt)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{D}=\widehat{C}\)

Mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị

=>ED//BC

Câu d bn xem lại đề bài nhé!

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~Học tốt~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

2 tháng 11 2017

a/ Áp dụng t.c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{350}{10}=35\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=35\\\dfrac{b}{3}=35\\\dfrac{c}{5}=35\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=70\\b=105\\c=175\end{matrix}\right.\)

Vậy .....

b/ \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\x=-\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

2 tháng 11 2017

2. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{350}{10}=35\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=35\cdot2=70\\b=35\cdot3=105\\c=35\cdot5=175\end{matrix}\right.\)

3.

\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{4}{9}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\x=\dfrac{-7}{6}\end{matrix}\right.\)

28 tháng 6 2018

Bạn viết đề thiếu trầm trọng quá !!!

28 tháng 6 2018

Đáp án: thiếu đề

@#@

mời bn xem xét lại đề bài.

~hok tốt~