K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2020

A. Đ

B. Đ

C. S

D. Đ

E. Đ

1 tháng 3 2020

bạn Nguyễn Hà Vy

mệnh đề sai là :

C . Mốt của dấu hiệu là tần số lớn nhất trong bảng tần số

7 tháng 1 2019

a/ 3 bạn sinh năm 2003, 6 bạn sinh năm 2004, 10 bạn sinh năm 2005, 1 bạn sinh năm 2006.

b/ \(M_0=2005\)

\(\overline{\text{X}}=\frac{2003\cdot3+2004\cdot6+2005\cdot10+2006}{20}=2004,45\)

c/ Biểu đồ :

O (x) (n) 1 3 6 10 2003 2004 2005 2006

21 tháng 3 2021

  a,

giá trị (x)10131517 
tần số (n)3476N=20

M0=15  (mốt của dấu hiệu là 15)

b,

X=10.3+13.4+15.7+17.6/20=192,1

21 tháng 3 2021

a) Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHB, ta có:

=> AB2 = AH2 + BH2

=> BH2 = 152 - 122

     BH2 = 32

=> BH = 9 cm

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHC, ta có:

=> AC2 = AH2 + CH2

=> AC2 = 122 + 162

     AC2 = 202

=> AC = 20 cm

BC = BH + HC

BC = 6 + 15

BC = 21 cm

b) Ta có:

AB2 + AC2 = 152 + 202 = 252 = 625

BC2 = 212 = 441

vì 625 khác 441 nên tam giác ABC không vuông

BÀI TẬP: CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ Bài 3: Trung bình cộng của bảy số là 16. Do thêm số thứ 8 nên trung bình cộng của tám số là 17. Tìm số thứ tám.Bài 4: Bảng điểm kiểm tra toán  của học sinh lớp 7A được cho ở bảng như sau:68747856778986788968789798789878a/ Dấu hiệu là gì ??                     b/ Lớp có bao nhiêu học sinh                          c/ Lập bảng tần số.d/ Tìm...
Đọc tiếp

BÀI TẬP: CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ

 

Bài 3: Trung bình cộng của bảy số là 16. Do thêm số thứ 8 nên trung bình cộng của tám số là 17. Tìm số thứ tám.

Bài 4: Bảng điểm kiểm tra toán  của học sinh lớp 7A được cho ở bảng như sau:

6

8

7

4

7

8

5

6

7

7

8

9

8

6

7

8

8

9

6

8

7

8

9

7

9

8

7

8

9

8

7

8

a/ Dấu hiệu là gì ??                     b/ Lớp có bao nhiêu học sinh                          c/ Lập bảng tần số.

d/ Tìm mốt.                                 e/ Tính điểm trung bình của lớp.

Bài 5: Số học sinh nữa của 1 trường được ghi lại như sau:

20

20

21

20

19

20

20

23

21

20

23

22

19

22

22

21

a

b

c

23

 

Hãy nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tìm tần số của từng giá trị đó, cho biết a,b,c là ba số tự nhiên chẵn liên tiếp tang dần và a + b + c = 66

1
6 tháng 3 2020

Bài 3 : Gọi tổng của 7 số đầu và số thứ tám lần lượt là x,y

Theo điều kiện của đề bài ta có :

\(\frac{x}{7}=16\)và  \(\frac{x+y}{8}=17\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{x}{7}=16\\x+y=17\cdot8\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=16\cdot7=112\\x+y=136\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=112\\112+y=136\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=112\\y=24\end{cases}}\)

Vậy số thứ tám là 24

Bài 4 (sửa lại cái bảng)

68747856
77898678
89687897
98789878

a) Dấu hiệu là : Điểm kiểm tra môn Toán của một học sinh

b) Lớp 7A có 32 học sinh

c) Bảng "tần số":

Điểm kiểm tra môn Toán(x)456789 
Tần số(n)1149125N = 32

d) Mốt của dấu hiệu là \(M_0=8\)

e) Ta có : \(\overline{x}=\frac{4+5+6\cdot4+7\cdot9+8\cdot12+9\cdot5}{32}\)

=> \(\overline{x}=\frac{4+5+24+63+96+45}{32}\)

=> \(\overline{x}=\frac{237}{32}=7,40625\)

Còn bài cuối tự làm

26 tháng 4 2019

- cái này dễ mà bạn. Bạn tìm ngay trog sgk toán 7 tập 2 . vài bài đầu nhé

26 tháng 4 2019

a) 

Giá trị (x)57891014 
Tần số (n)438843N=30

b) \(\overline{X}\)\(\frac{5.4+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3}{30}\)\(\approx\) 8,6

c) Mốt = 8, mốt = 9

Bài 1: (2,0 điểm)1. Cho đơn thúca) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thứcb) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/32. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2Câu 2 (2,5 điểm)Cho 2 đa thức:P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – xa) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của...
Đọc tiếp

Bài 1: (2,0 điểm)
1. Cho đơn thúc
a) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thức
b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/3
2. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2
Câu 2 (2,5 điểm)
Cho 2 đa thức:
P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3
Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm đa thức C(x) biết C(x) = P(x) + Q(x)
c) Chứng minh đa thức D(x) = Q(x) – P(x) vô nghiệm
Câu 3 (2,0 điểm)
Một giáo viên theo dõi thời gian giải xong một bài tập (tính bằng phút) của học sinh lớp 7A như sau:
a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD (D thuộc AC), kẻ DE vuông góc với BC tại E, F là giao điểm của hai đường thẳng DE và AB.
a) Chứng minh AB = EB
b) Chứng minh tam giác ADF bằng tam giác EDC
c) Chứng minh: AE //FC
d) Gọi H là giao điểm của BD và FC. Chứng ming D cách đều các cạnh tam giác AEH
Câu 5 (0,5 điểm)
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c với các hệ số a, b, c thỏa mãn: 11a – b + 5c = 0
Biết f(1).f(-2) khác 0. Chứng minh rằng f(1) và f(-2) không th

1
30 tháng 7 2019

Bài 3:

a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
   Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/  
Giá trị (x)       5        7           8          9          10            14 
Tần số (n)     4        3            8         8           4              3         N= 30

c)  Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút