K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

Tham khao:

1m3 rượu ở 0°C thì có khối lượng 800kg

Thể tích rượu ở 50°C:

\(V=V_0+\dfrac{1}{1000}V_0t=1+\dfrac{1}{1000}.50=1,05\left(m^3\right)\)

Khối lượng riêng của rượu ở 50°C:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{800}{1,05}=762\left(kg/m^3\right)\)

Vậy … (tự kết luận)

7 tháng 3 2018

Khi tăng thêm 1oC thì thể tích rượu tăng thêm:

Vo = 1/1000 V1= 0,001V1

Khi tăng thêm 50oC thì thể tích rượu tăng thêm:

V= 50Vo= 50 x 0,001V1= 0,05V1

Thể tích rượu ở 50oC: V2= V1 + 0,05V1= 1,05V1

25 tháng 2 2016

Khi áp chặt tay vào bình, ta làm cho không khí trong bình nóng lên, nở ra. Do không khí nở ra, giọt nước màu ở hình 20.1(SBT) dịch chuyển về phía bên phải. Ở hình 20.2, do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.

24 tháng 3 2016

Vì nhiệt độ của nước đang tồn tại ở thể rắn \(\le\) 0oC mà trên Trái đất lại rất ít nơi có nhiệt độ \(\le\) 0oC nên cũng rất ít nước đang tồn tại ở thể rắn

24 tháng 3 2016

Ghi đề ra đi

24 tháng 4 2016

Đây là câu trả lời của mình :

Vì nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc của thủy ngân khá kao, ở các nước hàn đới, do nhiệt độ ngoài trời có khi xuống dưới -39 độ => thủy ngân đông đặc, không thể di chuyển lên xuống trong thang đo nhiệt độ nữa 

Chúc bạn học tốt ! banhqua

25 tháng 2 2016

bạn ghi hẳn đề bài ra vì mình k còn sách lớp 6

25 tháng 2 2016

20.8) khi tăng nhiệt độ của 1 lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva ( một chất rắn hầu như ko dãn nở vì nhiệt ), thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A. khối lượng riêng 

B. khối lượng

C. thể tích

D. cả ba phương án A,B,C đều sai

giải

khi tăng nhiệt độ của 1 lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva ( một chất rắn hầu như ko dãn nở vì nhiệt ), thì cả 3 đại lượng :khối lượng riêng , khối lượng, thể tích đều ko đổi

\(\rightarrow D\)

20.11) thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích của ko khí tăng thêm bao nhiêu so vs thể tích ban đều khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1oC. Giá trị này là \(\alpha=\frac{\Delta V}{V_0}\), trong đó \(\Delta V\) là độ tăng thể tích của không khí \(V_0\) là thể tích ban đầu của nó.Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100cm3 .ĐCNN của ống thủy tinh là: 0,5cm3. Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định \(\alpha\)   (mk ko tìm thấy hình trên mạng)

giải 

từ hình ta thấy:

khi \(t-t_0=9,5-0=9,5^oC\) thì \(V-V_0=3,5cm^3\) 

độ tăng thể tích của không khí khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\) 

\(\Delta V=\frac{V-V_0}{t-t_0}=\frac{3,5}{9,5}=\frac{7}{19}\)

độ tăng thể tích của không khí so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\):

\(\Rightarrow\alpha=\frac{\Delta V}{V_0}=\frac{7}{19.100}=3,68.10^{-3}\)

 

\(\rightarrow\alpha=3,68.10^{-3}\)

 

 

 

5 tháng 10 2016

Mấy bn CTV giúp mk với!hihakhocroi

7 tháng 10 2016

Giải Bài Tập Vật Lý 6

10 tháng 8 2016

bn có thể viết đề ra được ko chứ mk ko có sách

10 tháng 8 2016

quên rồi

c1: thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng , khi nhiệt độ giảm c2: nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất c3:tìm một vì dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn c4:nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống c5:một lọ...
Đọc tiếp

c1: thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng , khi nhiệt độ giảm

c2: nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất

c3:tìm một vì dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn

c4:nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống

c5:một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh nút bị kẹt . hỏi vãi mở nts bằng cách nào?

c6:tại sao các tấm tôn lợp nhà thường có dạng lượn sóng

c7:tại sao khi đung nước ta ko nên đổ thật đầy ấm

c8: tại sao người ta ko đóng chai nước ngọt thật đầy

c9: giải thích tại vì sao quả bòng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phóng lên ( bóng mới )

c10: tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phít nước rồi đậy nước lại ngay thì nút hay bị bật ra . làm thế nào để tránh hiện tượng này

c11: tại sao khi rót nước nóng vào cóc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mõng . cách khắc phục

c12: tại sao bàn là điện lại tự động ngắt khi đã đủ nóng

c13 : làm BT : 18.11 SBT: 58 và 19.11 SBT: 62

CÁC BN GIÚP MÌNH TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG NÀY NHA ^_^

11
5 tháng 3 2017

C12: Bàn là điện ở hình 21.5 SGK tự động tắt khi đủ nóng là vì khi đủ nóng, băng kẹp cong lên phía trên, đẩy tiếp điểm lên, làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm dưới

5 tháng 3 2017

C11: khi rot nuoc vao coc thuy tinh day thi lop thuy tinh ben trong tiep xuc voi nuoc, nong len truoc va dan no, trong khi lop thuy tinh ben ngoai chua kip nong len va chua kip dan no. Ket qua la lop thuy tinh ben ngoai chiu luc tac dung tu trong ra va coc bi vo. Voi coc mong, thi lop thuy tinh ben tronh ben ngoai nong len va dan no dong thoi nen coc khong bi vo.

25 tháng 4 2017

1. Ở 80oC chất rắn bắt đầu nóng chảy.

2. Chất rắn này là băng phiến.

3. Để đưa chất rắn từ 60oC tới nhiệt độ nóng chảy cần khoảng 4 phút.

4. Thời gian nóng chảy của chất rắn này là 2 phút.

5. Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ 13.

6. Thời gian đông đặc kéo dài 5 phút.

28 tháng 4 2017

1 ở 80oC chất rắn bắt đầu nóng chảy.

2 chất rắn này là băng phiến.

3 để đưachất rắn từ 60oC tới nhiệt độ nóng chảy cần khoảng 4 phút.

4 thời gian nóng chảy của chất này cần 2 phút

5 sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13.

6 thời gian đông đặc kéo dài 5 phút.thanghoa

22 tháng 2 2017

19.1:C 19.2:B

19.3: Khi mới đun đáy bình tiếp xúc với lửa trước nên nở ra trước làm bình rộng ra nước tụt xuống.

Sau đó nước trong bình mới nóng lên nở ra mà chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

23 tháng 2 2017

19.1:Khi đung nóng một lượng chất lỏng thể tích của chất lỏng tăng. Đáp án:C

19.2:Khi đun nóng chất lỏng, khối lượng chất lổng vẫn giữ nguyên nhưng thể tích của chất lỏng tăng do đó khối lượng riêng của chất lỏng giảm. Đáp án B

19.3:-Mô tả thí nghiệm:

-Khi mới đun, mực nước trong ống nghiệm bị hạ thấp xuống.

-Đun được một lúc thì mực nước trong ống nghiệm tăng lên cao hơn vị trí cũ.

-Giải thích thí nghiệm:

-Khi mới đun, thủy tinh tiếp xúc với nhiệt trước nên bị giãn nở trước, bình thủy tinh tăng thể tích, trong lúc nước chưa nở. Do đó mực nước trong ống nghiệm hạ xuống.

-Khi đun được một lúc, nước bắt đầu nóng và dãn nở, do độ dãn nở của nước lớn hơn của thủy tinh nên mực nước trong ống nghiệm tăng vọt lên cao hơn vị trí ban đầu.