K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2023

a, Giá tiền km đầu là 12  000 đồng

Giá tiền từ km thứ hai trở đi là 10 000 đồng

Số km người đó phải trả với giá 10 000  đồng là: \(x\) - 1

Số tiền mà người đó phải trả khi đi \(x\) ki-lô-mét là:

12 000 + 10 000 \(\times\) ( \(x\) - 1) = 10000\(x\) + 2000

Đa thức tính số tiền người đó đi trong \(x\) ki - lô- mét là:

F(\(x\)) = 10000\(x\) + 2000

b,  Bậc của đa thức là 1

     Hệ số cao nhất là 10 000

     Hệ số tự do là: 2000

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) 0,5 km, người đó phải trả: 8 000 (đồng)

Quãng đường còn lại người đó phải đi là: x – 0,5 (km)

Trong x – 0,5 km đó, người đó phải trả: (x – 0,5). 11 000 ( đồng)

Biểu thức biểu thị số tiền mà người đó phải trả là:

T(x) = 8 000 + (x – 0,5). 11 000

= 8 000 + x . 11 000 – 0,5 . 11 000

= 8 000 + 11 000 . x – 5 500

= 11 000 .x + 2 500

Do đó biểu thức biểu thị số tiền mà người đó phải trả là một đa thức.

Bậc của đa thức là: 1

Hệ số cao nhất: 11 000

Hệ số tự do: 2 500

b) Thay x = 9 vào đa thức T(x), ta được:

T(9) = 11 000 . 9 + 2 500 = 101 500

Giá trị này nói lên số tiền mà người đó phải trả khi đi 9 km là 101 500 đồng.

21 tháng 3 2019

a) 30*14000+(x-30)*11000=420000+11000x-330000=11000x+90000

b)11000*45+90000=585000

23 tháng 11 2016
Quãng đường đi(km) 2 3 4 5 6
Số tiền trả(đồng)2000031000420005300064000

- Các đại lượng trên tỉ lệ thuận với nhau

-Công thức : S= 9000 + ( x - 1 ) .11000 = 9000 + 11000x - 11000 = 11000x - 2000

( ko chắc lắm )

13 tháng 11 2016

Số tiền trả:2/21000 đồng;3/32000 đồng;4/43000 đồng;5/54000 đồng;6/65000 đồng

-2 đại lượng không tỉ lệ thuận

-công thức không có vì nó không tỉ lệ thuận

23 tháng 12 2017

sau khi đi 20 km cô mai còn phải trả thêm: 230000-7000=223000(đồng)

sau khi đi 20 km cô mai phải đi thêm:223000:5000=44,6(km)

cô mai đi tãi quãng đường dài 44,6+20=64,6(km) 

28 tháng 12 2020

Mỗi 20 km đầu tiên cô mai phải trả là: 
7 000. 20 = 140 000 (đồng)
Số tiền phải trả khi đi từ cây số thứ 21 trở đi là:
230 000 – 140 000 = 90 000 (đồng)
Cô Mai đã đi quãng đường dài là:
90 000 : 5000 = 18 (km)

bài 1: để đi đến nhà 1 ng bạn cùng lớp ở Biên Hòa, Đồng Nai, 1 nhóm học sinh gọi 1 chiếc taxi loại 5 chỗ xuất phát từ Quận 1 Tp HCM. Biết giá cước của xe là 10km đầu tiên thì trả 12000đ cho mỗi km. Từ hơn 10km cho tới 30km thì trả cước phí mỗi km di chuyển bằng 85% cước phí di chuyển mỗi km di chuyển của 10km đầu tiên. Từ hơn 30km trở đi thì trả cước phí mỗi km di chuyển bằng 70%...
Đọc tiếp

bài 1: để đi đến nhà 1 ng bạn cùng lớp ở Biên Hòa, Đồng Nai, 1 nhóm học sinh gọi 1 chiếc taxi loại 5 chỗ xuất phát từ Quận 1 Tp HCM. Biết giá cước của xe là 10km đầu tiên thì trả 12000đ cho mỗi km. Từ hơn 10km cho tới 30km thì trả cước phí mỗi km di chuyển bằng 85% cước phí di chuyển mỗi km di chuyển của 10km đầu tiên. Từ hơn 30km trở đi thì trả cước phí mỗi km di chuyển bằng 70% cước phí di chuyển mỗi km di chuyển của 10km đầu tiên. Hỏi cả nhóm phải trả bao nhiêu tiền khi đi quãng đường từ Quận 1 đến Biên Hòa dài 35km?

bài 2:

cho hai đa thức A= 2x4 - 5x4 - 6x + 3x3 + 7x2 - 2 và B= -3x2 - 9x3 + 2x2 + 7 - 5x4 + 11x3

a/ Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm của biến và tính A+B

b/ Tìm đa thức C(x) sao cho C(x) + B(x) = 2A(x)

1
12 tháng 5 2020

Làm luôn không viết lại đề bài 

2. a) A(x) = ( 2 - 5 )x4 + 3x3 + 7x2 - 6x - 2

                 = -3x4 + 3x3 + 7x2 - 6x - 2

B(x) = -5x4 + ( 11 - 9 )x3 + ( 2 - 3 )x2 + 7

        = -5x4 + 2x3 - x2 + 7 

b) C(x) + B(x) = 2A(x)

=> C(x) + ( -5x4 + 2x3 - x2 + 7 ) = 2(-3x4 + 3x3 + 7x2 - 6x - 2)

=> C(x) + ( -5x4 + 2x3 - x2 + 7 ) = -6x4 + 6x3 + 14x2 - 12x - 4

=> C(x) = ( -6x4 + 6x3 + 14x2 - 12x - 4 ) - ( -5x4 + 2x3 - x2 + 7 )

=> C(x) = -6x4 + 6x3 + 14x2 - 12x - 4 + 5x4 - 2x3 + x2 - 7

=> C(x) = -1x4 + 4x3 + 15x2 - 12x - 11

( Ý b) k chắc lắm )

30 tháng 11 2016

(1)

Cạnh hình vuông(cm)23456
Chu vi hình vuông(cm)812162024

(2)

Cạnh hình vuông(cm)23456
Diện tích hình vuông(cm2)49162536

(3)

Quãng đường đi(km)23456
Số tiền trả(đồng)2000031000420005300064000

b)Các đại lượng nêu trong bảng trên tỉ lệ thuận với nhau

c)Công thức :

S= 9000 + ﴾ x ‐ 1 ﴿ .11000 = 9000 + 11000x ‐ 11000 = 11000x ‐ 2000

13 tháng 11 2017

Ghi rõ đi bạn chả nhìn thấy gì hết