K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 10: Một người đi xe máy từ A đến B, với vận tốc 30 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Hãy chọn câu đúng. Nếu gọi thời gian lúc đi là x (giờ, x > 0) thì phương trình của bài toán là:

 

Bài 11: Một xưởng dệt theo kế hoạch mỗi ngày phải dệt 30 áo. Trong thực tế mỗi ngày xưởng dệt được 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày, ngoài ra còn làm thêm đươc 20 chiếc áo nữa. Hãy chọn câu đúng. Nếu gọi thời gian xưởng làm theo kế hoạch là x (ngày, x > 30). Thì phương trình của bài toán là:

A. 40x = 30(x – 3) – 20                     

B. 40x = 30(x – 3) + 20

C. 30x = 40(x – 3) + 20                     

D. 30x = 40(x – 3) – 20

 

Bài 12: Một xưởng dệt theo kế hoạch mỗi ngày phải dệt 30 áo. Trong thực tế mỗi ngày xưởng dệt được 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày, ngoài ra còn làm thêm đươc 20 chiếc áo nữa. Hãy chọn câu đúng. Nếu số sản phẩm xưởng cần làm theo kế hoạch là x (sản phẩm, x > 0, x Є N) thì phương trình của bài toán là:........................

Bài 13: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB?

A. 40 km        

B. 70 km        

C. 50 km        

D. 60 km

Bài 14: Một người đi xe máy từ A đến B, với vận tốc 30km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Thời gian lúc đi là:

A. 1 giờ          

B. 2 giờ          

C. 1,5 giờ       

D. 2,5 giờ

1

Bài 14: B

Bài 13: C

4 tháng 1 2019

Gọi thời gian xưởng làm theo kế hoạch là x (ngày, x > 30)

Tổng số áo theo kế hoạch là 30x (áo)

Vì đội hoàn thành trước thời hạn 3 ngày nên thời gian làm theo thực tế là x – 3 ngày

Vì theo thực tế đội làm thêm được 20 sản phẩm nên ta có phương trình

40(x – 3) = 30x + 20 ó 40(x – 3) – 20 = 30x.

Đáp án cần chọn là: D

27 tháng 1 2019

14 tháng 7 2017

11 tháng 7 2021

undefined

11 tháng 7 2021

Gọi thời gian dự định để dệt hết số áo theo kế hoạch của xưởng là \(x\)(ngày )

     Vì thực tế mỗi ngày dệt được 40 cái nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày, ngoài ra còn dệt thêm đươc 20 cái áo nên ta có phương trình:

           \(40\left(x-3\right)-30x=20\)

   ⇔    \(40x-120-30x=20\)

   ⇔               \(10x-120=20\)

   ⇔                         \(10x=140\)

    ⇒                             \(x=14\)    ( ngày )

   Tổng số áo phải đệt theo kế hoạch là \(14.30=420\)  ( áo )

   Vậy số áo theo kế hoạch là \(420\) áo 

13 tháng 7 2015

gọi x là số áo  dự định may (x>0)

số áo thực tế may được: x+20 cái

số ngày may theo dự định: \(\frac{x}{30}\)ngày

số ngày may theo thực tế \(\frac{x+20}{40}\)ngày

Vì hoàn thành trước thời hạn 3 ngày nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{30}-\frac{x+20}{40}=3\)

<=>\(\frac{4x}{120}-\frac{3x+60}{120}=\frac{360}{120}\)

<=>4x-3x-60=360

<=>x=420

vậy số áo tổ may theo kê hoạch là 420 cái

13 tháng 7 2015

gọi x là số áo  dự định may (x>0)

số áo thực tế may được: x+20 cái

số ngày may theo dự định: \(\frac{x}{30}\) ngày

số ngày may theo thực tế \(\frac{x+20}{40}\) ngày

Vì hoàn thành trước thời hạn 3 ngày nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{30}-\frac{x+20}{40}=3\) 

<=>\(\frac{4x}{120}-\frac{3x+60}{120}=\frac{360}{120}\)

<=>4x-3x-60=360

<=>x=420

vậy số áo tổ may theo kê hoạch là 420 cái

23 tháng 5 2024

Tftc

 

22 tháng 7 2015

Gọi số áo tổ đó phải may theo kế hoạch là a (a \(\in\) N*)

Số áo tổ đó đã may trong thực tế là a + 20

Số ngày tổ đó may theo kế hoạch là \(\frac{a}{30}\)

Số ngày tổ đó may trong thực tế là \(\frac{a+20}{40}\)

Ta có \(\frac{a}{30}=\frac{a+20}{40}+3\)

\(\Leftrightarrow4a=3\left(a+20\right)+360\)

\(\Leftrightarrow4a=3a+60+360\)

\(\Leftrightarrow4a-3a=60+360\)

\(\Leftrightarrow a=420\)

Vậy số áo tổ đó phải may theo kế hoạch là 420

22 tháng 1 2016

Đúng đó Nguyễn Đình Dũng

Bài 1 : Lúc giờ sáng, một người đi xe đạp với vận tốc 10Km/h. Sau đó lúc 8h 40p một người khác đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 30Km/h. Hỏi hai người sẽ gặp nhau lúc mấy giờ?Bài 2 : Một tổ may áo theo kế hoạch mỗi ngày phải may 30 áo. Nhờ cải tiến kỹ thuật nên tổ máy đã máy được mỗi ngày 40 áo, và hoàn thành trước thời hạn 3 ngày và may thêm được 20 chiếc áo nữa. Tính...
Đọc tiếp

Bài 1 : Lúc giờ sáng, một người đi xe đạp với vận tốc 10Km/h. Sau đó lúc 8h 40p một người khác đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 30Km/h. Hỏi hai người sẽ gặp nhau lúc mấy giờ?

Bài 2 : Một tổ may áo theo kế hoạch mỗi ngày phải may 30 áo. Nhờ cải tiến kỹ thuật nên tổ máy đã máy được mỗi ngày 40 áo, và hoàn thành trước thời hạn 3 ngày và may thêm được 20 chiếc áo nữa. Tính số áo tổ đó phải may theo kế hoạch?

Bài 3 : Hai công nhân nếu làm chung thì sẽ hoàn thành công việc sau 12h. Hai người làm chung được 4h thì người công nhân thứ nhất đi làm việc khác, người công nhân thứ hai làm nốt công việc còn lại trong vòng 10h. Hỏi người công nhân thứ hai làm việc một mình thì sẽ hoàn thành sau bao nhiêu giờ?

0
19 tháng 6 2021

gọi số áo tổ đó phải may theo kế hoạch là: x(chiếc)(x>0)

theo kế hoạch tổ đó hoàn thành trong \(\dfrac{x}{30}\)(ngày)

thực tế tổ đó làm trong: \(\dfrac{x+20}{40}\left(ngay\right)\)

hoàn tành trước thời hạn 3 ngày 

\(=>\dfrac{x}{30}-\dfrac{x+20}{40}=3=>x=420\left(TM\right)\)

Vậy theo kế haoch tổ đó phải may 420 chiếc áo