Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 9. Dấu phẩy thứ hai trong câu “Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy.” Có tác dụng gì ?
A. Ngăn cách trạng ngữ và các vế câu
B. Ngăn cách các vế câu
C. Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ
D. Cả ba tác dụng trên
Câu 10. Câu “Tất cả các tờ báo địa phương đều đăng hình ảnh và những câu chuyện thương tâm về một số gia đình mất mát nhiều nhất.” thuộc kiểu câu nào em đã học?
A. Ai làm gì?
B. Ai thế nào?
C. Ai là gì?
thấy đúng thì k nhó
1. Em hiểu hạt gạo làm từ lúa
2.Theo em là đồng quê có nhiều những thứ tốt đẹp
3.a giọt mồ hôi sa, ngọt bùi đắng cay
4. đó là : giọt mồ hôi sa , nước như ai nấu chết cả cá cờ ,cua ngoi lên bờ .mẹ em xuống cấy . có tác dụng để chỉ sự vật vả của người nông dân
Trong đoạn thơ trên em thấy những hình ảnh so sánh sau:
+Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
+Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng nhớ một vùng núi non
Qua những hình ảnh này cho ta thấy tác giả đã ca ngợi tấm lòng thủy chung luôn gắn bó không bao giờ quên cội nguồn của mỗi con người Việt Nam.
bài này mình ko cop nha
tự viết đó
nhớ k nha
a.Trên trời có những ngôi sao lấp lánh.
b.Bạn Nam sao chép bài bạn Hùng.
c.Bài văn này rất hay.
d.Cậu thích môn Anh hay môn Văn.
e.Trước đây người ta dùng bàn tính để tính toán.
g.Mọi việc đã được bàn tính xong xuôi.
h.Nguyễn Huệ là một anh hùng dân tộc.
i.Anh ấy hi sinh như một anh hùng.
a) Mưa to gió lớn
b) Sơn thủy hữu tình
c) Danh lam thắng cảnh
d) Nay đây mai đó
@Bảo
#Cafe
4.Hãy xác định nghĩa của các từ được gach chân trong các kết hợp từ dưới đây rồi ghi G dưới từ mang nghĩa gốc và C dưới từ mang nghiã chuyển :
- Bụng no, Nghĩa gốc
- Mừng thầm trong bụng; Nghĩa chuyển
- Bụng bảo dạ; Nghĩa chuyển
- Ăn cho chắc bụng; Nghĩa gốc
- Bụng đói,Nghĩa gốc
- Đau bụng; Nghĩa gốc
- Sống để bụng, chết mang theo; Nghĩa chuyển
- Có gì nói ngay không để bụng; Nghĩa chuyển
- Suy bụng ta ra bụng người; Nghĩa chuyển
- Tốt bụng; Nghĩa gốc
Nghỉa gốc: Bụng no,ăn cho chắc bụng,bụng đói,đau bụng