Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(20^n+16^n-3n-1=\left(20^n-1\right)+\left(16^n-3^n\right)\)
Ta lại có: \(20^n-1⋮19\left(20-1=19\right)\)
và \(16^n-3^n⋮19\)(vì n chẵn)
nên \(20^n+16^n-3^n-1⋮19\)
Ta có: \(20^n+16^n-3n-1=\left(20^n-3^n\right)+\left(16^n-1\right)\)
mà \(20^n-3^n⋮17\left(20-3=17\right)\)
và \(16^n-1⋮17\)(vì n chẵn)
nên \(20^n+16^n-3^n-1⋮17\)
mà \(20^n+16^n-3^n-1⋮19\)(cmt)
và ƯCLN(17,19)=1
nên \(20^n+16^n-3^n-1⋮19\cdot17\)
hay \(20^n+16^n-3^n-1⋮323\)(đpcm)
n^2+5=n(n+1)+4
Suy ra n^2+5 chia hết cho n+1 khi và chỉ khi n+1 thuộc Ư(4) thuộc 1;-1;2;-2;4;-4
Suy ra n+1=1 Suy ra n=0
n+1=-1 Suy ra n=-2
n+1=2 Suy ra n=1
n+1=-2 Suy ra n=-3
n+1=4 Suy ra n=3
n+1=-4 Suy ra n=-5
Vậy n thuộc tập hợp 1; -3; 3; -5
Câu hỏi của Đinh Quốc Vĩ - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
Mk vừa lm ở đây xog, bn tham khảo nhé!
a) ta có : n2 + 2n + 7 = n.(n + 2) + 7
vì n.(n +2) chia hết cho (n + 2) nên (n2 + 2n + 7) chia hết cho (n +2) thì 7 chia hết cho (n + 2)
suy ra : n + 2 thuộc Ư(7) = { 1;7}
n + 2 1 ; 7
n bỏ ; 5
vậy n = 5 thì (n2 + 2n +7) sẽ chia hết cho (n + 2)
k cho chị nha
i love you !
a/ Z là gì??
b/ \(\frac{6}{n-1}\in Z=>\left(n-1\right)\inƯ\left(6\right)=>n-1=\left\{1;2;3;6\right\}=>n=\left\{0;1;2;5\right\}\)
c/\(\text{Ta có}:\frac{n}{n-2}=\frac{n-2+2}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{2}{n-2}=1+\frac{2}{n-2}=>n-2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}=>n=0\left(\text{Vì n }\in N\right)\)