Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3:
a: Thay x=3 vào y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot3=-6\)
b: Thay x=1,5 vào y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot1.5=-3< >3\)
Do đó: B(1,5;3) không thuộc đồ thị hàm số y=2x
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
dễ lắm bn voi 3 ham so bn ve ;
y=2x bn cho y=0 => x= 0; y =1 =>x=2
có 2 điem roi bn noi lai la dc 1 đồ thị
còn 2 ham so bn lam tuong tu
dễ lắm bn voi 3 ham so bn ve ;
y=2x bn cho y=0 => x= 0; y =1 =>x=2
có 2 điem roi bn noi lai la dc 1 đồ thị
còn 2 ham so bn lam tuong tu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Xét A(1,3)
Thay x=1 , y=3 ta có:
2.1+1=3
<=>3=3 (luôn đúng)
Vậy A(1,3) thuộc đồ thị hàm số
+ Tương tự B(-1,-1) thuộc đồ thị hàm số
C(-2,4) không thuộc đồ thị hàm số ( vì -3 khác 4)
D(-2,-4) không thuộc đồ thị hàm số (vì -3 khác -4)
b/ f(0)=2.0+1=1
f(1)=2.1+1=3
f(-2)=-2.2+1=-3
Bài 1. Vẽ đồ thị
+) Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua 2 điểm O và M
Với x = 0 => y = 2 . 0 = 0 => O( 0;0)
x = 1 => y = 2 . 1 =2 M(1;2)
+) Đồ thị hàm số y = -2x là đường thẳng đi qua 2 điểm O và N
Với x = 0 => y = -2 . 0 = 0 => O(0;0)
x = 1 => y = -2 . 1 = -2 => N(1;-2)
x y 1 2 3 M 2 1 3 -3 -2 -1 -3 -2 -1 N O
Bài 2. Có A(1;2) có nghĩa là xA = 1 ; yA = 2
Ta có y = 2 . xA = 2 . 1 = 2 = yA
=> A(1,2) ϵ đồ thị hàm số y = 2x
Có: B(2;4) có nghĩa là xB = 2 ; yB = 4
Ta có: y = 4 . xB = 4 . 2 = 8 \(\ne\) 4
=> B(2;4) \(\notin\) đồ thị hàm số y = 2x
Có: C(-2;4) có nghĩa là xC = -2 ; yC = 4
Ta có: y = 4 . xC = 4 . (-2) = -8 \(\ne\) yC
=> C(-2;4) \(\notin\) đồ thị hàm số y = 2x