K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2021

M T A B O

xét (o) có ^MTA là góc tạo bởi tt à dc chắn cung TA

                ^TBM là góc nt chắn cung TA 

=> ^MTA = ^TBM (hq)

xét tg MTA và tg MBT có ^M chung

=> tg MTA đồng dạng tg MBT (g-g)

=> MT/MB = MA/MT

=> MT^2 = MB.MA

21 tháng 2 2021

bài 2 tự kẻ hình đi

a, như bài 1

b, tg MAC đồng dạng tg MCB (câu a)

=> MA/MC = MC/MB 

=> MC^2 = MA.MB (1)

xét tg MCO có ^MCO = 90 do MC là tt 

CH _|_ MO 

=> mc^2 = mh.mo (ĐL)   (2)

(1)(2) => MH.MO = MA.MB

c, xét tg AHC và tg ACB có : ^ACB = ^AHC = 90(do C thuộc đường tròn đk AB)

^cah CHUNG

=> tg AHC đồng dạng tg ACB

=> ^ACH = ^CBA mà ^CBA = ^MCA (Câu a)

=> ^ACH = ^MCA 

=> CA là pg...
 

11 tháng 2 2022

undefined

a) Nhận xét \(ACB=90^o\)( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) nên \(AH\) vuông góc \(BC\)

\(\Rightarrow ACH=ABC\)

Mặt khác , ta lại có :

\(ACM=ABC\)

Từ đó \(ACH=ACM\) hay CA là tia phân giác của góc MCH 

 

 

 

 

11 tháng 2 2022

Câu b làm kiểu j ạ

11 tháng 2 2022

b) 

Tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính AB

=> Tam giác ABC vuông tại C

\(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{ABC}\) (cùng phụ với góc BAC)

Lại có: Góc M chung

=> ....

21 tháng 2 2021

a) Ta có ˆACB=900ACB^=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ΔABC⇒ΔABC vuông tại C

ˆABC+ˆBAC=900⇒ABC^+BAC^=900 (hai góc nhọn trong tam giác vuông) hay ˆABC+ˆHAC=900ABC^+HAC^=900

ΔAHCΔAHC vuông tại H ˆHAC+ˆACH=900⇒HAC^+ACH^=900 (hai góc nhọn trong tam giác vuông).

ˆABC=ˆACH⇒ABC^=ACH^ (cùng phụ vớiˆ HACHAC^)

Lại có ˆACM=ˆABCACM^=ABC^ (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AC)

ˆACM=

22 tháng 2 2019

a, 

1  Ta có ÐCAB = 900 ( vì tam giác  ABC vuông tại A); ÐMDC = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) =>ÐCDB = 900 như vậy D và A cùng nhìn BC dưới một góc bằng 900 nên A và D cùng nằm trên đường tròn  đường kính BC => ABCD là tứ giác nội tiếp.

     ABCD là tứ giác nội tiếp => ÐD1= ÐC3( nội tiếp cùng chắn cung AB).

ÐD1= ÐC3 => => ÐC= ÐC3 (hai góc nội tiếp đường tròn  (O) chắn hai cung bằng nhau)

=> CA là tia phân giác của góc SCB.

2, Xét DCMB Ta có BA^CM; CD ^ BM; ME ^ BC như vậy BA, EM, CD là ba đường cao của tam giác  CMB nên BA, EM, CD đồng quy.

3, 

Ta có ÐMEC = 900 (nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)) => ÐMEB = 900.

Tứ giác AMEB có ÐMAB = 900 ; ÐMEB = 900 => ÐMAB + ÐMEB = 1800 mà đây là hai góc đối nên tứ giác AMEB nội tiếp một đường tròn  => ÐA2 = ÐB2 .

Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp => ÐA1= ÐB2( nội tiếp cùng chắn cung CD)

=> ÐA1= ÐA2 => AM là tia phân giác của góc DAE (2)

Từ (1) và (2) Ta có M là tâm đường tròn  nội tiếp tam giác  ADE

a: Xét tứ giác CAOM có

góc CAO+góc CMO=180 độ

nên CAOM là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

CA,CM là tiêp tuyến

nên CA=CM và OC là phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

CM*MD=OM^2

=>CA*BD=R^2

c: CA=CM

OA=OM

=>CO là trung trực của AM

=>CO vuông góc với AM

=>CO//BK

Xét ΔABK có

O là trung điểm của AB

OC//BK

Do đó: C là trung điểm của AK