\(\frac{4}{5}\)số h/sinh nam...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

Gọi số học sinh nữ của lớp 6a đầu năm là a

số học sinh nam của lớp 6a đầu năm là b

Theo bài ra ta có: \(a=\frac{4}{5}b\)

\(a+2=\frac{9}{10}b\)

\(\Rightarrow\left(a+2\right)-a=\frac{9}{10}b-\frac{4}{5}b\)

\(\Rightarrow2=\frac{1}{10}b\)

Số học sinh nam đầu năm của lớp 6a là:

\(2\div\frac{1}{10}=20\)(học sinh)

Số học sinh nữ đầu năm của lớp 6a là:

\(20\times\frac{4}{5}=16\)(học sinh)

Đầu năm, lớp 6a có số học sinh là:

20 + 16 = 36 (học sinh)

Đáp số: 36 học sinh

6 tháng 6 2017

36 học sinh nha bn

17 tháng 5 2016

Gọi số h/s nam là; x (x  e N*)

KHi đó : số học sinh nữ là: 4/5 .x = 4x/5

           Thêm 2 h.s số hcoj sinh nữ là: 9/10.x = 9x/10

Theo bài ra ta có:

       4x/5 + 2 = 9x/10

        8x + 20 = 9x

        9x - 8x = 20

        x = 20

Vậy số học sinh nam là: 20 

Số học sinh nữ là; 20 x 4/5 = 16

Số học sinh cả lớp là: 20 +16 = 36

17 tháng 5 2016

2 hs  có giá trị phân

9/10 - 4/5 = 1/10 số học sinh nam

số học sinh nam

2 : 1/10 = 20 hs

số học sinh nữ

20 x 4/5 =  16 hs

tổng số học sinh cả lớp đầu năm 

16 + 20 = 36 hs

ĐS : 36 HS

17 tháng 4

Cứ mỗi lần đi chơi cùng bạn bè và người thân của mình không có ai biết được không cháu bé bị sao vậy shop thời trang phục màu đen và trắng là màu gì đấy

17 tháng 4

Tìm hộ vd ạ

Gọi x là số học sinh đầu năm 

Học sinh nữ Học kì I:

\(\dfrac{4}{5}\).x= \(\dfrac{4x}{5}\)

Học sinh nữ học kì II:

\(\dfrac{9}{10}\).x=\(\dfrac{9x}{10}\)

Do học kì II có thêm 2 hs nên ta có

\(\dfrac{4x}{5}\)+2=\(\dfrac{9x}{10}\) 

8x+20=9x

9x-8x=20

->x=20(hs nam)

Số học sinh nữ đầu năm:

20.\(\dfrac{4}{5}\) =16(hs)

Số học sinh cả lớp đầu năm là:

20+16=36(hs)

 

 

 

 

1) Ba lớp 6 có 102 học sinh. Số HS lớp A bằng \(\frac{8}{9}\)số Hs lớp B. Số HS lớp C bằng \(\frac{17}{16}\)số HS lớp A.a) Tính xem số HS các lớp A, B, C bằng mấy phần số HS toàn trườngb) Mỗi lớp có ? HS ?2) Ba tổ công nhân trồng được  tất cả 286 cây ở công viên. Số cây tổ 1 trồng được bằng \(\frac{9}{10}\)số cây tổ 2 và số cây tổ 3 trồng được bằng \(\frac{24}{25}\)số cây tổ 2. Hỏi...
Đọc tiếp

1) Ba lớp 6 có 102 học sinh. Số HS lớp A bằng \(\frac{8}{9}\)số Hs lớp B. Số HS lớp C bằng \(\frac{17}{16}\)số HS lớp A.

a) Tính xem số HS các lớp A, B, C bằng mấy phần số HS toàn trường

b) Mỗi lớp có ? HS ?

2) Ba tổ công nhân trồng được  tất cả 286 cây ở công viên. Số cây tổ 1 trồng được bằng \(\frac{9}{10}\)số cây tổ 2 và số cây tổ 3 trồng được bằng \(\frac{24}{25}\)số cây tổ 2. Hỏi mỗi tổ trồng được bao nhiêu cây.

3) Một lớp học có số HS nữ bằng \(\frac{5}{3}\)số HS nam.Nếu 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS nữ gấp 7 lần số HS nam. Tìm số HS nam và nữ của lớp đó.

4) Trong giờ ra chơi số HS ở ngoài bằng \(\frac{1}{5}\)số HS trong lớp. Sau khi 2 HS vào lớp thì số HS ở ngoài bằng \(\frac{1}{7}\)số HS trong lớp . Hỏi lớp có bao nhiêu HS?

0
11 tháng 3 2017

12212125

21 tháng 6 2015

Gọi số học sinh  nữ là a, nam là b (HK1)

HK1: a=4/5.b

HK2:a+2=9/10.b

Thay a=4/5.b vào ta đc:

HK2:4/5.b+2=9/10.b

<=>4/5.b-9/10.b=-2

<=>-0.1.b=-2

<=>b=20

Suy ra a=16

Số học sinh đầu năm học là:

20+16=36(học sinh)

         Đ/S:36 h/s

21 tháng 6 2015

Gọi số học sinh  nữ là a, nam là b (HK1)

HK1: a=4/5.b

HK2:a+2=9/10.b

Thay a=4/5.b vào ta đc:

HK2:4/5.b+2=9/10.b

<=>4/5.b-9/10.b=-2

<=>-0.1.b=-2

<=>b=20

Suy ra a=16

Số học sinh đầu năm học là:

20+16=36(học sinh)

         Đ/S:36 h/s

24 tháng 8 2017

Gọi số học sinh nam là a, số học sinh nữ là b.

Ta có: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{a-b}{6-4}=\frac{6}{2}=3\)

Từ \(\frac{a}{6}=3\Rightarrow a=3.6=18\)\(\frac{b}{4}=3\Rightarrow b=3.4=12\)

Vậy số học sinh nam là 18, số học sinh nữ là 12.

( Lưu ý: Dấu chấm là dấu nhân nhé ~ )

24 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

23 tháng 7 2019

Học sinh nam = 3/8 cả lớp

HS nữ = 1/8 cả lớp.

10 học sinh nam chưa vào lớp thì số học sinh nữ = 7 số học sinh nam

Khi đó phân số ứng với 10 học sinh nam là: 3/8 - 1/8 = 2/8 = 1/4

Vậy 10 học sinh nam chiếm 1/4 học sinh cả lớp

=>Số học sinh cả lớp : 10 : 1/4 = 40 hoc sinh

=>Số học sinh nam : 40 x 3/8 = 15 học sinh

=>Số học sinh nữ : 40 x 5/8 = 25 học sinh 

            Đ/s: ............    

~ Hok tốt ~

23 tháng 7 2019

#) Làm lại

Số học sinh nữ bằng \(\frac{5}{3}\)hs nam , => HS nam bằng \(\frac{3}{5}\)hs nữ. ( Vì tỉ lể nghịch )

=> Vì nếu 10 hs nam chưa vào lớp thì hs nữ bằng \(\frac{7}{1}\)hs nam => HS nam lúc đó bằng \(\frac{1}{7}\)hs nữ.

=>  HS nam chiếm \(\frac{1}{7}\)hs nữ.

10 bạn nam lúc đó chiếm số phần hs nữ là:

\(\frac{3}{5}-\frac{1}{7}=\frac{16}{35}\)

Số hs nữ ban đầu là:

16 : \(\frac{16}{35}\)= 35 ( Hs )

=> Số hs nam ban đầu là:

35 : \(\frac{5}{3}\)= 21 ( hs )

   Đ/s:....................

P/s: Cho mk xin lỗi.

~ Hok tốt ~