Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tia Oy nằm giữa Ox và Oz
Vì xOy < xÔz (40°< 150°)
b) Nên yÔz= xÔz - xOy= 150°-40°
=> yÔz= 110°
c) - Vì Om là tia phân giác của góc xOy
Nên xÔm= yÔm= \(\frac{1}{2}\)xOy=\(\frac{1}{2}\)40°= 20°
-Vì On là tia phân giác của góc yOz
Nên zÔn= yOn=\(\frac{1}{2}\) zOy= \(\frac{1}{2}\)110°= 55°
- Tia Oy nằm giữa Om và On
Vì mOy< nOy (20°< 55°)
Nên mÔn= mOy+nOy=20°+55°
=> mÔn=75°
(hình bạn tự vẽ nha. Mình không vẽ được :)))) !!)
a)Trên cùng một nuaw mặt phẳng bờ chứa tia Oa,vẽ hai góc:
aOc=80<aOb=120
=>Oc nằm giữa Oa và Ob
=>aOc+cOb=aOb
Mà aOc=80;aOb=120
=>80+cOb=120
=>cOb=40
Vậy cOb=40
Vì Om là tia pg của bOc
=>bOm=mOc=bOc/2
=>bOm=mOc=40/2=20
Trên cùng một nuawr mặtphẳng bờ chứa tia Oa,vẽ hai góc:
bOm=20<bOa=120
=>Om nằm giữa Oa và Ob
=>aOm+mOb=aOb
Mà mOb=20;aOb=120
=>20+aOm=120
=>aOm=100
Vậy aOm=100
b)Vì Om và on là hai tia đối nhau
=>mOc và cOn là hai góc kề bù
=>mOc+cOn=180
Mà mOc=20
=>20+cOn=180
=>cOn=160
Vậy cOn=160
Vì Oa nằm giuawx Oc và On
cOa=aOn(=80)
ð Oa là tia pg của cOn
Bạn vào YouTube và đăng kí kênh nha. Kênh tên là CT CATTER
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!
Tk cho mình nha
Chúc bạn học tốt
Tham khảo ở đây bạn nhé :
https://olm.vn/hoi-dap/detail/85635638883.html\
~ Study well ~
a) Trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia OA , ta có : \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)( vì 65o < 1450 )
=> Tia OC nằm giữa OA và OB
b) Vì tia OC nằm giữa OA và OB
=> \(\widehat{BOC}+\widehat{COA}=\widehat{BOA}\)
\(\widehat{BOC}+65^o=145^o\)
\(\widehat{BOC}=145^o-65^o\)
\(\widehat{BOC}=80^o\)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia
O
a
, ta có
ˆ
a
O
b
<
ˆ
a
O
c
(
60
0
<
120
0
)
nên
O
b
là tia nằm giữa hai tia
O
a
và
O
c
⇒
ˆ
a
O
b
+
ˆ
b
O
c
=
ˆ
a
O
c
⇒
ˆ
b
O
c
=
ˆ
a
O
c
−
ˆ
a
O
b
=
120
0
−
60
0
=
60
0
.
b) Theo chứng minh trên ta có tia
O
b
là tia nằm giữa hai tia
O
a
và
O
c
.
Lại có
ˆ
a
O
b
=
ˆ
a
O
c
=
60
0
Suy ra
O
b
là tia phân giác của
ˆ
a
O
c
.
c) Vì tia
O
t
là tia đối của tia
O
a
nên góc
a
O
t
là góc bẹt, hay
ˆ
a
O
t
=
180
0
.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia
O
a
, ta có
ˆ
a
O
c
<
ˆ
a
O
t
(
120
0
<
180
0
)
nên
O
c
là tia nằm giữa hai tia
O
a
và
O
t
⇒
ˆ
a
O
c
+
ˆ
c
O
t
=
ˆ
a
O
t
⇒
ˆ
c
O
t
=
ˆ
a
O
t
−
ˆ
a
O
c
=
180
0
−
120
0
=
60
0
.
Vì
O
m
là tia phân giác của
ˆ
c
O
t
nên
ˆ
c
O
m
=
1
2
ˆ
c
O
t
=
60
0
2
=
30
0
.
Ta có
ˆ
b
O
c
+
ˆ
c
O
m
=
60
0
+
30
0
=
90
0
, do đó
ˆ
b
O
c
và
ˆ
c
O
m
là hai góc phụ nhau.
Vì \(\widehat{AOB}\)và \(\widehat{BOC}\)kề bù nên \(\widehat{AOB}\)+\(\widehat{BOC}\)=\(180^0\)\(\Rightarrow5\widehat{AOB}\)+\(\widehat{AOB}\)=\(180^0\)\(\Rightarrow6\widehat{AOB}\)=\(180^0\) \(\Rightarrow\widehat{AOB}\)\(180^0:6=30^0\)
Vì \(\widehat{AOB}\)+\(\widehat{BOC}\)=\(180^0\)\(\Rightarrow30^0+\widehat{BOC}=180^0\)\(\Rightarrow\widehat{BOC}\)\(=180^0-30^0=150^0\)
b,Vì OD là phân giác của \(\widehat{BOC}\)\(\Rightarrow\)OD nằm giữa và \(\widehat{COD}=\widehat{DOB}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{150^0}{2}=75^0\)
Vì \(\widehat{DOB}=75^0>30^0=\widehat{AOB}\)
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ OA có \(\widehat{AOB}< \widehat{DOB}\Rightarrow OB\)nằm giữa \(OA\)và \(OD\)
\(\Rightarrow\widehat{DOB}+\widehat{AOB}=\widehat{AOD}\)
\(\Rightarrow75^0+30^0=\widehat{AOD}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=100^0\)
Phần c tự làm nhé
Học tok
Bài 1:
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có: \(\widehat{mOn}< \widehat{mOp}\left(50^0< 130^0\right)\)
nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op
Bài 1:
a) Ta có: tia On nằm giữa hai tia Om và Op(cmt)
nên \(\widehat{mOn}+\widehat{pOn}=\widehat{mOp}\)
\(\Leftrightarrow50^0+\widehat{pOn}=130^0\)
hay \(\widehat{nOp}=80^0\)
Vậy: \(\widehat{nOp}=80^0\)