Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.
1. 4P + 5O2 → 2P2O5
2. 4H2 + Fe3O4 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O
3. 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
4. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
5. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
6. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
7. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
các câu còn lại đọc lại sách hoặc là nghe những bài giảng trên mạng là sẽ làm đc, chứ tớ ngán làm quá
nFeS2 = 0,1 mol
nSO2 = 0,2 mol
nO2 = 0,275 mol
Áp dụng ĐLBT nguyên tố với Fe và O
có nFe = nFeS2 = 0,1 mol
nO = 2nO2 -2nSO2 = 0,15
có x : y = nFe : nO = 0,1 : 0,15 = 2: 3
⇒ CTHH của oxit sắt là Fe2O3
có nFe2O3 = 1/2 . nFeS2 = 0,05 mol
Giả sử Fe2O3 phản ứng hết ,
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
có nFe = 2nFe2O3 = 0,1 mol
⇒ mFe = 5,6 < 6,4 ⇒ Fe2O3 dư
Gọi nFe2O3 phản ứng = a mol ; nFe2O3 dư = b mol
⇒ a + b = 0,05 (1)
m chất rắn = mFe + mFe2O3 dư = 2a.56 + 160b = 6,4 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : a =1/30 ; b = 1/60
⇒ nH2 = 3nFe2O3 phản ứng = 3/30 = 0,1 mol
⇒ VH2 = 2,24 lít
%mFe = (1.56.2/30)/6,4 .100% =58,33%
%mFe2O3 = 100- 58,33 = 41,67%
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Lần sau đăng mỗi lần 1-2 câu thôi. ( nếu câu dài thì đăng 1 câu rồi đăng tiếp câu thứ 2 ' ' )
---------------------------------------------------------
Câu 1:
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,8.0,1=0,08\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0,15}{0,08}=1,875\)
Vì 1 < T < 2 nên sau phản ứng thu được sản phẩm gồm: CaCO3 , Ca(HCO3)2
a) PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) (1)
\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\) (2)
Từ (1) đặt nCaCO3 = x ( mol )
Từ (2) đặt nCa(HCO3)2 = y ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,15\\x+y=0,08\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,07\end{matrix}\right.\)
\(m_{CaCO_3}=0,01.100=1\left(g\right)\)
\(C_{M_{Ca\left(HCO_3\right)_2}}=\dfrac{0,07}{0,08}=0,875M\)
b)
b) Đem khử hoàn toàn 4g hồng hợp CuO và sắt oxit FexOy bằng khí CÓ ở nhiệt độ cao, sau đó thu được 2,88g chất rắn. Hoà tan chất rắn này với 400ml dd HCl (vừa đủ) thì có 896ml khí thoát ra ơn đktc.
Tính % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu
Tính nồng độ mol của dd axit đã dùng
Xác định công thức của oxit sắt đã dùng
- Đem khử CuO, FexOy bằng khí CO
\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\) (1)
\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\) (2)
- Hòa tan chất rắn spu trong dung dịch HCl thấy 0,896l khí thoát ra
=> \(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) (3)
0,04 <--0,08 <------------ 0,04
Từ (1) và (2) theo gt: \(m_{Cu}+m_{Fe}=2,88\left(g\right)\)
=> \(m_{Cu}=2,88=0,04.56=0,64\left(g\right)\)
Từ (1) \(\Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01\left(mol\right)\)
\(\%CuO=\dfrac{0,01.80.100}{4}=20\%\)
\(\%Fe_xO_y=100-20=80\%\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,08}{0,4}=0,2M\)
Từ (2) => \(\dfrac{56x+16y}{4-0,01.80}=\dfrac{x}{0,04}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy ct của oxit sắt là Fe2O3
Câu 2: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
- Cho Al, Cu, Mg tác dụng với HCl dư
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (2)
Cho dd B tác dụng với dd NaOH
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
- Đem nung kết tủa => \(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
0,2 <-------- 0,2
Từ (2) => nMg = 0,2(mol ) => mMg = 0,2.24=4,8(g)
Từ (1) => \(n_{H_2}=0,5-0,2=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,3.\dfrac{2}{3}.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=16,6-5,4-4,8=6,4\left(g\right)\)
a) Với Fe3O4 thì Fe là 72,4% và O là 27,6%;
Với Fe2O3 thì Fe là 70% và O là 30%
b) Với SO2 thì S là 50% và O là 50%
Với SO3 thì S là 40% và O là 60%
c) mCu= \(\dfrac{80.80}{100}\)=64(g) ; mO=\(\dfrac{80.20}{100}\)=16(g)
nCu=\(\dfrac{64}{64}\)=1(mol) ; nO=\(\dfrac{16}{16}\)=1(mol)
Vậy CTHH của oxit đồng màu đen là: CuO
d) dA/H2=\(\dfrac{Ma}{2}\)=17 => MA=2.17=34(đvC)
H =\(\dfrac{5,88.34}{100}\)\(\approx\)2(đvC) ; S =\(\dfrac{94,12.34}{100}\)\(\approx\)32
=> CTHH của chất khí A là SH2
cttq: A2O
theo đề ta có: \(\dfrac{2A}{2A+16}=74,2\%\Rightarrow A=23\left(Na\right)\)
vậy CTHH : Na2O
a)
-Đặt công thức: NaxSyOz
x=\(\dfrac{32,29.142}{23.100}\approx2\)
y=\(\dfrac{22,54.142}{32.100}\approx1\)
z=\(\dfrac{45,07.142}{16.100}\approx4\)
-CTHH: Na2SO4
Câu b này mình giải cách khác câu a:
nC:nH:nN:nO=\(\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%N}{14}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{58,5}{12}:\dfrac{4,1}{1}:\dfrac{11,4}{14}:\dfrac{26}{16}\)
nC:nH:nN:nO=4,875:4,1:0,81:1,625=6:5:1:2
-Công thức nguyên: (C6H5NO2)n
-Ta có: (12.6+5+14+16.2)n=123\(\Leftrightarrow\)123n=123\(\Leftrightarrow\)n=1
-CTHH: C6H5NO2
\(M_{Fe_3O_4}=56.3+16.4=232\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%Fe=\dfrac{56.3}{232}.100\%=72,4\%\)
\(\%O=\dfrac{16.4}{232}.100\%=27,862\%\)
tìm công thức hóa học của hợp chất có thàn phần các nguyên tố như sau:55,189%K; 14,623%P và còn lại là oxi.Biết 0,05 mol hợp chất có khối lượng là 10,6 gam
a)
I II
Gọi CTTQ : Lix(OH)y
Li ( I ) = (OH) (I) => x = y = 1
Thay vào CTTQ : LiOH
PTK : 7 + 16 + 1 = 24
b)
III II
Gọi CTTQ : FexOy
Fe ( III ) \(\ne\) O ( II ) => \(\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\)
Thay vào CTTQ : Fe2O3
PTK : 56 . 2 + 16 . 3 = 384
Các câu c , d làm tương tự
Bai 1 Thanh phan phan tram khoi luong cua cac nguyen to co trong hop chat Fe2O3 la
Ta co
MFe2O3=56.2 + 16.3=160 g/mol
MFe=112g/mol
MO=48g/mol
\(\Rightarrow\)%mFe=\(\dfrac{112.100\%}{160}=70\%\)
%mO=100% - 70%=30%
Bai 2 cau 1 bn phai cho biet so g cua Hop Chat thi moi tinh duoc chu cho nhu the ko thi tinh sao ma dc