Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\left|x-y\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-\frac{1}{3}=0\\x-y=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=y\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{3}\)
Ta có: \(\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)
\(B=\frac{10^{2013}+1}{10^{2014}+1}< \frac{10^{2013}+1+9}{10^{2014}+1+9}=\frac{10^{2013}+10}{10^{2014}+10}=\frac{10\left(10^{2012}+1\right)}{10\left(10^{2013}+1\right)}=\frac{10^{2012}+1}{2^{2013}+1}=A\)
Vậy: \(A>B\)
Ta có:
\(10A=\frac{10\left(10^{2012}+1\right)}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+10}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+1+9}{10^{2013}+1}=\frac{10^{2013}+1}{10^{2013}+1}+\frac{9}{10^{2013}+1}=1+\frac{9}{10^{2013}+1}\)
\(10B=\frac{10\left(10^{2013}+1\right)}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+10}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+1+9}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+1}{10^{2014}+1}+\frac{9}{10^{2014}+1}=1+\frac{9}{10^{2014}+1}\)
Vì 102013+1<102014+1
\(\Rightarrow\frac{9}{10^{2013}+1}>\frac{9}{10^{2014}+1}\)
\(\Rightarrow1+\frac{9}{10^{2013}+1}>1+\frac{9}{10^{2014}+1}\)
\(\Rightarrow10A>10B\)
\(\Rightarrow A>B\)
Bài 1:
\(a.79.56+56.13-92.54\)
\(=56\left(79+13\right)-92.54\)
\(=56.92-92.54\)
\(=92\left(56-54\right)\)
\(=92.2\)
\(=184\)
1.
\(b.67.35-35.59-8.15\)
\(=35\left(67-59\right)-8.15\)
\(=35.8-8.15\)
\(=8\left(35-15\right)\)
\(=8.20\)
\(=160\)
64=8.8=82
169=13.13=132
196=14.14=142
Mẹo nhỏ: Chữ số tận cùng là 4 sẽ là bình phương của số có tận cùng là 2 hoặc 8
Chữ số tận cùng là 9 sẽ là bình phương của những số có tận cùng là 3
Chữ số tận cùng là 6 khi bình phương của những số là 2; 4;6
a) \(8⋮\left(x-2\right)\) \(\)
Ta có : 8 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
b) \(21⋮\left(2x+5\right)\)
Ta có : 21 chia hết cho 2x + 5
=> 2x + 5 thuộc Ư(21) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 }
=> 2x thuộc { - 4 ; - 2 ; 2 ; 16 }
=> x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
Vậy x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
c) \(4-\left(27-3\right)=x-\left(13-4\right)\)
\(4-24=x-9\)
\(\Rightarrow-20=x-9\)
\(x=-20+9\)
\(x=-11\)
Vậy \(x=-11\)
d) \(7-x=8+\left(-7\right)\)
\(7-x=1\)
\(x=7-1\)
\(x=6\)
Vậy \(x=6\)
e) \(2x-6=\left(-3\right)+\left(-7\right)\)
\(2x-6=-10\)
\(2x=-10+6\)
\(2x=-4\)
\(x=-4:2\)
\(x=-2\)
Vậy \(x=-2\)
Với một điểm bất kì trong 6 điểm phân biệt cho trước, ta vẽ được 5 đường thẳng tới các điểm còn lại. Như vậy với 6 điểm, ta vẽ được 5.6 đường thẳng tới các điểm còn lại. Nhưng như vậy một đường thẳng đã được tính 2 lần do đó thực sự chỉ có 5.6 : 2 = 15 ( đường thẳng)
Bài 1 : Tính nhẩm:
a) 1213 - 997 = (1213 + 3 ) - ( 997 + 3 )
= 1216 + 1000
= 2216
b) 28 . 25 = ( 28 : 4 ) . ( 25 . 4 )
= 7 . 100
= 700
c) 3000 : 125 = ( 3000 . 4 ) . ( 125 . 4 )
= 12000 . 500
= 24
d) 156 : 12 = ( 156 . 5 ) : ( 12 . 5 )
= 780 : 60
= 13
Bài 2 : Tìm x, biết :
a) x - 280 : 35 = 5 . 54
x - 280 : 35 = 270
x - 280 = 270 . 35
x - 280 = 9450
x = 9450 + 280
x = 9730
b) ( x - 280 ) : 35 = 56 : 5
x = 56 : 5 dư nên x bằng quả bí. Mk ko thích suy nghĩ
c) x : 15 + 42 = 13 + 25 . 8
x : 15 + 4 = 213
x : 15 = 213 - 4
x : 15 = 209
x = 209 . 15
x = 3135
d) 3636 : ( 12x - 91 ) = 36
12x - 91 = 3636 : 36
12x - 91 = 11
12x = 11 + 91
12x = 102
x = 102 : 12
x = 8,5
e) ( x : 23 + 45 ) . 67 = 8911
x : 23 + 45 = 8911 : 67
x : 23 + 45 = 133
x : 23 = 133 - 45
x : 23 = 88 . 23
= 2024
f) 64x + 36x = 1500
x( 64 + 26 ) = 1500
x . 90 = 1500
x = 1500 : 90
x = 150 / 90
x- 280:35=5.54
x-8=270
x=287