\(\frac{-2}{5}=\frac{x}{15}=\frac{x+y}{20}=\frac{x+y+z}{30}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2019

dễ mà em

\(\frac{-2}{5}\)=\(\frac{x}{15}\)suy ra 5x=-30 suy ra x=-6

thay vào ta có: \(\frac{-6}{15}\)=\(\frac{-6+y}{20}\) suy ra 15.(-6+y)=-120 suy ra -6+y=8 suy ra y=-2

Thay vào ta có: \(\frac{-2+-6}{20}\)=\(\frac{-2+-6+z}{30}\) suy ra -8.30=20.(-8+z) suy ra -180=20.(-8+z) suy ra -8+z=-9 suy ra z=-1

Vậy ..........

Cái đoạn thay vào ta có phải có thay vào j nx nha nhác vt :D

B2: \(\frac{\text{n+3}}{n-1}\)=\(\frac{n+3-4}{n-1}\)=\(\frac{4}{n-1}\)

suy ra n-1 thuộc Ư(4)=\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}+-1;+-2;+-4\))

Lập bảng ra là dc thôii

mấy bài khác tương tự nha

đừng quên k cho t

Hok tốt

18 tháng 11 2018

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)

\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)

31 tháng 1 2019

zài thế

9 tháng 3 2017

cái quái gì vậy?

16 tháng 2 2019

Bài 3 

\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).3=8.9\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).3=72\)

\(\Rightarrow x-1=24\)

\(\Rightarrow x=25\)

\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)

\(\Rightarrow\left(-x\right).x=\left(-9\right).4\)

\(\Rightarrow-x=-36\)

\(\Rightarrow x=36\)

\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=4.18\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=72\)

Vì x và x + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp 

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=8.9\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=8\end{cases}}\)

Bài 4

\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3},x-y=5\)

Ta có :

\(x-y=5\)

\(\Rightarrow x=5+y\)

\(\Rightarrow\frac{y+5-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{y+1}{y-3}=\frac{4}{3}\)\(\)

\(\Rightarrow\left(y+1\right).3=\left(y-3\right).4\)

\(\Rightarrow y.3+1.3=y.4-3.4\)

\(\Rightarrow y.3+3=y.4-12\)

\(\Rightarrow y.3-y.4=-12-3\)

\(\Rightarrow-1y=-15\)

\(\Rightarrow y=\left(-15\right):\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow y=15\)

Vì x = y + 5

\(\Rightarrow x=15+4\)

\(\Rightarrow x=19\)

Vậy x = 19 , y = 15

17 tháng 2 2019

\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)

\(\Rightarrow\left(-x\right).x=4.\left(-9\right)\)

\(\Rightarrow-x=-9;x=4\)

\(\Rightarrow x=9;x=4\)

19 tháng 3 2017

Bài 1:

\(\left(\frac{3}{5}x+8\right):20=1\)

\(\frac{3}{5}x+8=1.20\)

\(\frac{3}{5}x+8=20\)

\(\frac{3}{5}x=20-8\)

\(\frac{3}{5}x=12\)

\(x=12:\frac{3}{5}\)

\(x=20\)

\(\left(\frac{5}{2}x-3\right):15=\frac{3}{10}\)

\(\frac{5}{2}x-3=\frac{3}{10}.15\)

\(\frac{5}{2}x-3=\frac{9}{2}\)

\(\frac{5}{2}x=\frac{9}{2}+3\)

\(\frac{5}{2}x=\frac{15}{2}\)

\(x=\frac{15}{2}:\frac{5}{2}\)

\(x=3\)

19 tháng 3 2017

để \(\frac{n-1}{n+3}\)là số nguyên thì n-1 chia hết cho n+3

ta có:n-1=n+3-4

để n-1 chia hết cho n+3

thì -4 chia hết cho n+3

=>n+3\(\in\)Ư(-4)

Ư(-4)={-1,-2,-4,4,2,1}

ta có bảng:

n+31-12-24-4
n-2-4-1-51-7

vậy với n\(\in\){-7,-5,-4,-2,-1,1} thì \(\frac{n-1}{n+3}\)có giá trị nguyên

3 tháng 9 2019

\(\frac{15}{A}=\frac{B}{7}\Leftrightarrow15.7=AB\Leftrightarrow105=AB\Leftrightarrow A\in1;3;5;7;15;35;105\) 

\(de:\frac{2n+1}{2n-1}\in Z^+\Rightarrow2n+1⋮2n-1\Rightarrow2n+1-2n+1⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2⋮2n-1\Rightarrow2n-1=1\Leftrightarrow n=1\)

19 tháng 4 2018

a) ta có:

\(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản thì:

\(\left(n+1;2n+3\right)=d\)

Điều Kiện;d thuộc N, d>0

=>\(\hept{\begin{cases}2n+3:d\\n+1:d\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}2n+3:d\\2n+2:d\end{cases}}\)

=>2n+3-(2n+2):d

2n+3-2n-2:d

hay 1:d

=>d=1

Vỵ d=1 thì.....

19 tháng 4 2018

Bài 2 :

Để A = (n+2) : (n-5) là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5

Mà n-5 chia hết cho n-5

=> (n+2) - (n-5) chia hết cho n-5

=> (n-n) + (2+5) chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(5) = { 1 : -1 ; 7 ; -7 }

Ta có bảng giá trị

n-51-17-7
n6412-2
A8-620
KLTMĐKTMĐKTMĐKTMĐK

Vậy với n thuộc { -2 ; 4 ; 6 ; 12 } thì A là số nguyên