\(\left|2015-x\right|+\left|2016-y\right|\)

b) 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

b) /x/ + x = \(\frac{1}{3}\)\(\Leftrightarrow\)/x/ = \(\frac{1}{3}\)- x \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}-x\\x=x-\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{3}\\0x=-\frac{1}{3}\left(vl\right)\end{cases}}}\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy x = \(\frac{1}{6}\)

10 tháng 7 2017

a) |2015-x| + |2016-y| 

=> \(\left|2015-x\right|+\left|2016-y\right|=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2015-x=0\\2016-y=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2015\\y=2016\end{cases}}\)

Vậy x = 2015 : y = 2016

b) \(\left|x\right|+x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=\frac{1}{3}-x\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}-x\\x=-\left(\frac{1}{3}-x\right)\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x-x=\frac{1}{3}\\x=\frac{-1}{3}+x\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=\frac{-1}{3}\\x-x=\frac{1}{3}\left(vl\right)\end{cases}}\Rightarrow\orbr{ }-2x=\frac{-1}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{6}\)

(\(vl\)là vô lí nhé)

Vậy x = \(\frac{1}{6}\)

10 tháng 7 2017

Đề bài 1a thiếu rồi bạn ơi!!

Sửa:a) \(\left|2015-x\right|+\left|2016-y\right|=0\)

Ta có: \(\left|2015-x\right|\ge0\) với mọi x.

\(\left|2016-y\right|\ge0\) với mọi y.

Nên \(\left|2015-x\right|+\left|2016-y\right|=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2015-x=0\\2016-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2015\\y=2016\end{matrix}\right.\)

10 tháng 7 2017

Xét x < 0 thì \(\left|x\right|\) và x là hai số đối nhau nên không thõa mãn yêu cầu đề bài.(loại).

Xét x > 0, thì: \(\left|x\right|=x\)

\(\Rightarrow\) \(\left|x\right|+x=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x+x=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}:2=\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}\)

Vậy x = \(\dfrac{1}{6}\)

Chúc học tốt!!

9 tháng 7 2017

Đặt \(S=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}\right)-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2016}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{1008}\right)\)

\(=\dfrac{1}{1009}+\dfrac{1}{1010}+...+\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}\)

Nên:

\(A=\left(\dfrac{1}{1009}+\dfrac{1}{1010}+...+\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}\right):\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\right)\)\(=\left(\dfrac{1}{1009}+\dfrac{1}{1010}+...+\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}\right):\left(\dfrac{1}{1009}+\dfrac{1}{1010}+...+\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}\right)\)\(\Rightarrow A=1\)

Vậy A = 1

Chúc bạn học tốt!!

10 tháng 7 2017

siêu ghê :))

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{4}{15}\right|=-2.15+3.75=\dfrac{8}{5}\)

=>x+4/15=8/5 hoặc x+4/15=-8/5

=>x=4/3 hoặc x=-28/15

b: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{3}x=-\dfrac{1}{6}\\\dfrac{5}{3}x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{6}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{-3}{30}=\dfrac{-1}{10}\\x=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

c: \(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-1=1\)

=>|x-1|=2

=>x-1=2 hoặc x-1=-2

=>x=3 hoặc x=-1

Bài 2: 

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{9}{25}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=-\dfrac{9}{25}\)

Bài 3: 

a: \(A=\left|x+\dfrac{15}{19}\right|-1>=-1\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-15/19

b: \(\left|x-\dfrac{4}{7}\right|+\dfrac{1}{2}>=\dfrac{1}{2}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=4/7

 

29 tháng 7 2018

Bài 3: A=2018-|x+2019|. Vì |x+2019|\(\ge\)0 nên -|x+2019|\(\le\)0=>2018-|x+2019|\(\le\) 2. Vậy A có GTLN = 2 khi x+2019=0 hay x=-2019. B=-10-\(\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\). Vì \(\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\ge0\Rightarrow-\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\le0\Rightarrow-10-\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\le-10\). Vậy B có GTLN = -10 khi 2x-\(\dfrac{1}{1009}=0\) => \(2x=\dfrac{1}{1009}\Rightarrow x=\dfrac{1}{1009}:2=\dfrac{1}{2018}\)

29 tháng 7 2018

Bài 2: A=\(\left|5x+1\right|-\dfrac{3}{8}\). Vì \(\left|5x+1\right|\ge0\Rightarrow\left|5x+1\right|-\dfrac{3}{8}\ge\dfrac{-3}{8}\). Vậy A có GTNN = \(\dfrac{-3}{8}\) khi 5x+1= 0=> 5x= -1=> x = \(\dfrac{-1}{5}\). B=\(\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|+0,25\) , vì \(\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|\ge0\Rightarrow\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|+0,25\ge0,25\) . Vậy B có GTNN = 0,25 khi \(2-\dfrac{1}{6}x=0\Rightarrow\dfrac{x}{6}=2\Rightarrow x=2.6=12\)

1 tháng 7 2016

ghi câu hỏi rõ bạn ơi

1 tháng 7 2016

Bài 1 : Tính nhanh

a) 16.(382)38(161)16.(38−2)−38(16−1)

b) (41).(59+2)+59(412)(−41).(59+2)+59(41−2)

Bài 2 :

Tìm các số x ; y ; x biết rằng :

 

x + y = 2 ;  y + z = 3 ;  z + x = -5

Bài 3 : Tìm x ; y  Z biết rằng :

( y + 1 ) . xy - 1 ) = 3

2 tháng 8 2017

Bài 1:

a)\(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\)

\(\Leftrightarrow\left(5x+1\right)^2=\left(\dfrac{6}{7}\right)^2=\left(-\dfrac{6}{7}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-\dfrac{1}{7}\\5x=-\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{35}\\x=-\dfrac{13}{35}\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a)\(x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\)

Dễ thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2\ge0\\\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\)

Xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

b)\(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}\le0\)

Dễ thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0\\\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}\ge0\)

\(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}\le0\)

Xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}=0\\\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\pm\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)