\(\frac{20}{11.13}\) - \(\frac{20}{13.15}\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

Bài 1:

a)  \(x-\frac{20}{11.13}-\frac{20}{13.15}-...-\frac{20}{53.55}=\frac{3}{11}\)

\(x-\left(\frac{20}{11.13}+\frac{20}{13.15}+...+\frac{20}{53.55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-\frac{20}{2}.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-10.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-10\cdot\frac{4}{55}=\frac{3}{11}\)

\(x-\frac{8}{11}=\frac{3}{11}\)

\(x=1\)

b) \(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+\frac{2}{72}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\frac{2}{6.7}+\frac{2}{7.8}+\frac{2}{8.9}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(2.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{9}\)

\(2.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{9}\)

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

=> x + 1 =18

x = 17

bài 2 ko bk lm, xl nha

7 tháng 8 2018

mk cảm ơn bn nha

Bài 1: Thực hiện các phép tính dau bằng cách hợp lía. \(\frac{11}{225}-\frac{17}{18}-\frac{5}{7}+\frac{4}{9}+\frac{17}{14}\)b. \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)Bài 2: Tìm x biếta. \(\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=-\left(\frac{15}{28}-\frac{11}{13}\right)\)b. \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện các phép tính dau bằng cách hợp lí

a. \(\frac{11}{225}-\frac{17}{18}-\frac{5}{7}+\frac{4}{9}+\frac{17}{14}\)

b. \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)

Bài 2: Tìm x biết

a. \(\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=-\left(\frac{15}{28}-\frac{11}{13}\right)\)

b. \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)

Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí nhất

a. \(\left(-\frac{40}{51}\cdot0,32\cdot\frac{17}{20}\right):\frac{64}{75}\)

b. \(-\frac{10}{11}\cdot\frac{8}{9}+\frac{7}{18}\cdot\frac{10}{11}\)

c. \(\frac{3}{14}:\frac{1}{28}-\frac{13}{21}:\frac{1}{28}+\frac{29}{42}-8\)

d. \(-1\frac{5}{7}\cdot15+\frac{2}{7}.\left(-15\right)+\left(-105\right).\left(\frac{2}{3}-\frac{4}{5}+\frac{1}{7}\right)\)

Bìa 4: Tính giá trị của các biểu thức sau

a. \(A=7x-2x-\frac{2}{3}y+\frac{7}{9}y\) với \(x=-\frac{1}{10};y=4,8\)

b. \(B=x+\frac{0,2-0,375+\frac{5}{11}}{-0,3+\frac{9}{16}-\frac{15}{22}}\) với\(x=-\frac{1}{3}\)

0
25 tháng 7 2017

\(=\frac{16}{5}.\frac{15}{16}-\left(\frac{3}{4}+\frac{2}{7}\right):\left(\frac{-29}{28}\right)\)

\(=3-\left(\frac{21}{28}+\frac{8}{28}\right):\left(\frac{-29}{28}\right)\)

\(=3-\left(\frac{29}{28}\right).\left(\frac{-28}{29}\right)\)

\(=3-\left(-1\right)\)

\(=4\)

b)   \(=\left(\frac{1}{4}+\frac{25}{2}-\frac{5}{16}\right):\left(12-\frac{7}{12}:\left(\frac{3}{8}-\frac{1}{12}\right)\right)\)

       \(=\left(\frac{4}{16}+\frac{200}{16}-\frac{5}{16}\right):\left(12-\frac{7}{12}:\left(\frac{3.3}{2.3.4}-\frac{2}{2.3.4}\right)\right)\)

     \(=\left(\frac{199}{16}\right):\left(12-\frac{7}{12}:\left(\frac{9}{24}-\frac{2}{24}\right)\right)\)

      \(=\frac{199}{16}:\left(12-\frac{7}{12}.\frac{24}{7}\right)\)

    \(=\frac{199}{16}:\left(12-2\right)\)

\(=\frac{199}{16}:10\)

\(=\frac{199}{160}\)

c)   \(\left(\frac{-3}{5}+\frac{5}{11}\right):\frac{-3}{7}+\left(\frac{-2}{5}+\frac{6}{5}\right):\frac{-3}{7}\)

\(\left(\frac{-33}{55}+\frac{25}{55}\right):\frac{-3}{7}+\left(\frac{4}{5}\right):\frac{-3}{7}\)

\(\left(\frac{-8}{55}\right).\frac{-7}{3}+\frac{4}{5}.\frac{-7}{3}\)

\(\frac{-7}{3}\left(\frac{-8}{55}+\frac{4}{5}\right)\)

\(\frac{-7}{3}.\frac{36}{55}=\frac{-84}{55}\)

     

25 tháng 7 2017

giờ mk phải đi ngủ r mai mk làm cho 

18 tháng 10 2018

\(3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}.\left(-4,25-\frac{3}{4}\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.\left(-4,25-0,75\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.\left(-5\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.5.\frac{4}{5}\)

\(=\frac{7}{2}-2\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{4}{2}\)

\(=\frac{3}{2}\)

\(\frac{3}{7}.1\frac{1}{2}+\frac{3}{7}.0,5-\frac{3}{7}.9\)

\(=\frac{3}{7}.\left(\frac{3}{2}+\frac{1}{2}-9\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(2-9\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(-7\right)\)

\(=-3\)

\(\frac{125^{2016}.8^{2017}}{50^{2017}.20^{2018}}=\frac{\left(5^3\right)^{2016}.\left(2^3\right)^{2017}}{\left(5^2\right)^{2017}.2^{2017}.\left(2^2\right)^{2018}.5^{2018}}=\frac{\left(5^3\right)^{2016}.\left(2^3\right)^{2017}}{\left(5^3\right)^{2017}.\left(2^3\right)^{2017}.2.5}=\frac{1}{5^4.2}=\frac{1}{1250}\)( tính nhẩm, ko chắc đúng )

18 tháng 10 2018

a) \(3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\cdot\left(-4,25-\frac{3}{4}\right)^2\) : \(\frac{5}{4}\)

\(3\cdot25:\frac{5}{4}\)

\(3\cdot\left(25:\frac{5}{4}\right)\)

=\(3\cdot20\)

=60

b)=\(\frac{3}{7}\cdot\left(1\frac{1}{2}+0,5-9\right)\)

=\(\frac{3}{7}\cdot\left(-7\right)\)

=\(-3\)

c) = 

26 tháng 6 2018

Bài 1 và Bài 2 dễ, bn có thể tự làm được!

Bài 3:

a) ta có: 1020 = (102)10 = 10010

=> 10010>910

=> 1020>910

b) ta có: (-5)30 = 530 =( 53)10 = 12510 ( vì là lũy thừa bậc chẵn)

(-3)50 = 350 = (35)10= 24310

=> 12510 < 24310

=> (-5)30 < (-3)50

c) ta có: 648 = (26)8= 248

1612 = ( 24)12 = 248

=> 648 = 1612

d) ta có: \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}=\left(\frac{1}{2^4}\right)^{10}=\frac{1}{2^{40}}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\frac{1}{2^{50}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^{40}}>\frac{1}{2^{50}}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{16}\right)^{10}>\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

26 tháng 6 2018

3.a) Ta có: 910=(32)10=320

Mà 1020<320

Nên 1020<910

c)Ta có:648 =(82)8=816

1612=(23)12=836

vì 816<836

Nên 648<162

              

1 tháng 9 2019

a, \(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+1}=\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{5}-\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{18}{90}-\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

⇒ x + 1 = 18

⇒ x = 17

Vậy x = 17

b, \(\frac{1}{1.4}+\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{x\left(x+3\right)}=\frac{49}{148}\)

\(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{x\left(x+3\right)}=\frac{49.3}{148}\)

\(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}=\frac{147}{148}\)

\(1-\frac{1}{x+3}=\frac{147}{148}\)

\(\frac{1}{x+3}=1-\frac{147}{148}\)

\(\frac{1}{x+3}=\frac{1}{148}\)

⇒ x + 3 = 148

⇒ x = 145

Vậy x = 145

đối với câu a :

nhân 2 ở tử số còn mẫu số giữ nguyên:

a)1/21 + 1/28 + 1/36 + ... + 2/x(x+1) = 2/9

=> 2/42 + 2/56 + 2/72 + ... + 2/x(x+1) = 2/9

=> 2 (1/42 + 1/56 + 1/72 + ... + 1/x(x+1) =2/9

=> 2 (1/6*7 + 1/7*8 + 1/8*9 + ... + 1/x(x+1) = 2/9

=> 2 ( 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8 + ... +1/x - 1/x+1 = 2/9

=> 2 ( 1/6 - 1/x+1 ) = 2/9

=> 1/6 - 1/x+1 = 1/9

=> 1/x+1 = 1/6 - 1/9

=> 1/x+1 = 1/18

=> x+1 =18

=> x= 17 

chúc các bn học tốt!

22 tháng 10 2019

1.

a) \(x\in\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12;13\right\}\)

b) x=0

d) \(x=\frac{-1}{35}\) hoặc \(x=\frac{-13}{35}\)

e) \(x=\frac{2}{3}\)