\(\dfrac{x+9}{x+4}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2022

a. ĐKXĐ: x\(\ne\)-4

\(\dfrac{x+9}{x+4}=\dfrac{x+4+5}{x+4}=\dfrac{x+4}{x+4}+\dfrac{5}{x+4}=1+\dfrac{5}{x+4}\)

Để phân số đó là số nguyên => x+4 \(\in\)Ư(5)={-1,-5,1,5}

x+4-1-515
x-5-9-31

Vậy...

b. ĐKXĐ: \(x\ne15\)

\(\dfrac{x-12}{x-15}=\dfrac{\left(x-15\right)+3}{x-15}=\dfrac{x-15}{x-15}+\dfrac{3}{x-15}\)

Để phân số đó là số nguyên => x-15 thuộc Ư(3)={-3,-1,1,3}

x-15-3-113
x12141618

Vậy....

c. ĐKXĐ: x\(\ne\)4

\(\dfrac{2x+15}{x-4}=\dfrac{2\left(x-4\right)+23}{x-4}=\dfrac{2\left(x-4\right)}{x-4}+\dfrac{23}{x-4}=2+\dfrac{23}{x-4}\)

Để phân số đó là số nguyên => x-4 \(\in\) Ư(23)={-23,-1,1,23}

x-4-23-1123
x-193527

Vậy...

19 tháng 8 2017

Bài 1 :

Sửa đề :

Tìm \(n\in Z\) để những phân số sau đồng thời có giá trị nguyên

\(\dfrac{-12n}{n};\dfrac{15}{n-2};\dfrac{8}{n+1}\)

Làm

Ta có :

\(\dfrac{-12n}{n}=-12\)

\(\Leftrightarrow\) Với mọi \(n\) thì \(\dfrac{-12n}{n}\) đều có giá trị nguyên \(\left(1\right)\)

Để \(\dfrac{15}{n-2}\in Z\) \(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm15;\pm3;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-13;\pm3;\pm1;5;7;17\right\}\left(1\right)\)

Để \(\dfrac{8}{n+1}\in Z\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-9;-5;\pm3;-2;0;1;7\right\}\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)+\left(3\right)\Leftrightarrow n\in\left\{\pm3;1;7\right\}\)

6 tháng 3 2017

b, \(\dfrac{x-3}{4}=\dfrac{15}{20}\)

<=> \(\dfrac{x-3}{4}=\dfrac{3}{4}\)

=> x-3=3

<=> x=6

Vậy x=6

9 tháng 6 2017

\(a,\dfrac{x}{15}=\dfrac{4}{y}=\dfrac{-2}{5}\)

* \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{-2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{-6}{15}\)

\(\Rightarrow x=-6\)

*\(\dfrac{4}{y}=\dfrac{-2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{y}=\dfrac{4}{-10}\)

\(\Rightarrow y=-10\)

Vậy x = - 6 ; y = - 10

\(b,\dfrac{x-3}{4}=\dfrac{15}{20}\)

=> ( x - 3 ) . 20 = 4. 15

=> 20x - 60 = 60

=> 20x = 60 + 60

=> 20x = 120

=> x = 120 : 20

=> x = 6

Vậy x = 6

\(c,\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-8}{15}+\dfrac{22}{-9}+\dfrac{-7}{15}< x\le\dfrac{-1}{3}+\dfrac{-1}{4}+\dfrac{-5}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-8}{15}+\dfrac{-22}{9}+\dfrac{-7}{15}< x\le\dfrac{-4}{12}+\dfrac{-3}{12}+\dfrac{-5}{12}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-22}{9}\right)+\left(\dfrac{-8}{15}+\dfrac{-7}{15}\right)< x\le-1\)

\(\Rightarrow-3+\left(-1\right)< x\le-1\)

\(\Rightarrow-4< x\le-1\)

\(\Rightarrow x=-3;-2;-1\)

2 tháng 3 2019
https://i.imgur.com/lnEOyiq.jpg

Câu 1: 

a: ĐKXĐ: x+5<>0

hay x<>-5

b: ĐKXĐ: x-2<>0

hay x<>2

Bài 2: 

a: Để A là phân số thì x+6<>0

hay x<>-6

b: Để A là sốnguyen thì \(x+6-13⋮x+6\)

\(\Leftrightarrow x+6\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{-5;-7;7;-19\right\}\)

26 tháng 6 2017

Bài 2: a) \(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).7=\left(x+5\right).5\)

\(\Leftrightarrow7x-21=5x+25\)

\(\Leftrightarrow7x-5x=21+25\)

\(\Leftrightarrow2x=46\)

\(\Rightarrow x=46:2=23\)

b) \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)=63\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=63\)

\(\Leftrightarrow x^2=64\)

\(\Rightarrow x^2=\left(\pm8\right)^2\)

\(\Rightarrow x=8\) hoặc \(x=-8\)

26 tháng 6 2017

2)a) \(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow7\left(x-3\right)=5\left(x+5\right)\)

\(7x-21=5x+25\)

\(7x-5x+25=21\)

\(2x+25=21\)

\(2x=-4\Rightarrow x=-2\)

b) \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)

\(7.9=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(63=x\left(x-1\right)+1\left(x-1\right)\)

\(63=x^2-x+x-1\)

\(x^2=63+1=64\)

\(x=\left\{\pm8\right\}\)

c) \(\dfrac{x+4}{20}=\dfrac{2}{x+4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+4\right)=2.20=40\)

\(x\left(x+4\right)+4\left(x+4\right)=40\)

\(x^2+4x+4x+16=40\)

\(x^2+8x=40-16=24\)

\(x\left(x+8\right)=24\)

\(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

d) \(\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{x-2}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)

\(x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=x\left(x+3\right)-1\left(x+3\right)\)

\(x^2-2x+2x-4=x^2+3x-x-3\)

\(\)\(x^2-4=x^2+2x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2-2x+3=4\)

\(-2x+3=4\)

\(-2x=1\)

\(x=-\dfrac{1}{2}\)

27 tháng 7 2017

Các bạn ơi,mình ghi thiếu,còn 3 câu nữa nha!!!~~nya

e)| \(\dfrac{5}{2}\)x-\(\dfrac{1}{2}\) |-(-22).\(\dfrac{1}{3}\)(0,75-\(\dfrac{1}{7}\))=\(\dfrac{-5}{13}\):2\(\dfrac{9}{13}\)-0,5.(\(\dfrac{-2}{3}\))

f)| 5x+21 | = | 2x -63 |

g) -45 - |-3x-96 | - 54=-207

Làm ơn giúp mình với ạ!Mình đang cần gấp lắm trong ngày hôm nay ạ!!!Mình xin cảm ơn các bạn nhiều nhiều lắm luôn đó!!!Thank you very much!!!(^-^)

1 tháng 8 2017

a, (\(\dfrac{2}{9}\)(6x - \(\dfrac{3}{4}\)) - 3(\(\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{5}\)) = \(\dfrac{-8}{15}\)

<=> (\(\dfrac{4}{3}x-\dfrac{1}{6}\)) - (\(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{5}\)) = \(\dfrac{-8}{15}\)

<=> \(\dfrac{4}{3}x-\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{4}x+\dfrac{3}{5}=\dfrac{-8}{15}\)

<=> \(\dfrac{7}{12}x+\dfrac{13}{30}=\dfrac{-8}{15}\)

<=> \(\dfrac{7}{12}x=\dfrac{-8}{15}-\dfrac{13}{30}\)

<=> \(\dfrac{7}{12}x=-\dfrac{29}{30}\)

<=> x = \(-\dfrac{58}{35}\)
@Nguyễn Gia Hân

5 tháng 8 2017

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau

5 tháng 8 2017

a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{x-3y+4z}{4-3.3+4.9}=\dfrac{63}{31}=2\)

\(\Rightarrow x=8\)

\(\Rightarrow y=6\)

\(\Rightarrow z=18\)

b. c. Xem lại đề.

23 tháng 4 2017

9) \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{9}{x}\)

Theo định nghĩa về hai phân số bằng nhau, ta có:

\(4\cdot9=x^2\\ 36=x^2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)

8)

\(x:\dfrac{5}{3}+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{5}\\ x:\dfrac{5}{3}=-\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}\\ x:\dfrac{5}{3}=-\dfrac{1}{15}\\ x=\dfrac{1}{15}\cdot\dfrac{5}{3}\\ x=\dfrac{1}{9}\)

7)

\(2x-16=40+x\\ 2x-x=40+16\\ x\left(2-1\right)=56\\ x=56\)

6)

\(1\dfrac{1}{2}+x=\dfrac{3}{2}-7\\ \dfrac{3}{2}+x=\dfrac{3}{2}-7\\ \dfrac{3}{2}-\dfrac{3}{2}=-7-x\\ -7-x=0\\ x=-7-0\\ x=-7\)

5)

\(3\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{17}{6}\\ x=\dfrac{17}{6}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{17}{3}\)

4)

\(x\cdot\left(x+1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

3)

\(\left(\dfrac{2x}{5}+2\right):\left(-4\right)=-1\dfrac{1}{2}\\ \left(\dfrac{2x}{5}+2\right):\left(-4\right)=-\dfrac{3}{2}\\ \dfrac{2x}{5}+2=-\dfrac{3}{2}\cdot\left(-4\right)\\ \dfrac{2x}{5}+2=6\\ \dfrac{2x}{5}=6-2\\ \dfrac{2x}{5}=4\\ 2x=4\cdot5\\ 2x=20\\ x=20:2\\ x=10\)

2)

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}:x=-0,25\\ \dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}:x=-\dfrac{1}{4}\\ \dfrac{1}{2}:x=-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}:x=-\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{1}{2}:-\dfrac{7}{12}\\ x=-\dfrac{6}{7}\)

1)

\(\dfrac{4}{3}+x=\dfrac{2}{15}\\ x=\dfrac{2}{15}-\dfrac{4}{3}x=-\dfrac{6}{5}\)