K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

S=1.2+2.3+...+99.100

3S=1.2.3+2.3.3+...+99.100.3

3S=1.2.(3-0)+2.3.(4-1)+...+99.100.(101-98)

3S=1.2.3-0.1.2+2.3.4-1.2.3+...+99.100.101-98.99.100

3S=(1.2.3+2.3.4+...+99.100.101) - (0.1.2+1.2.3+...+98.99.100)

3S=99.100.101-0.1.2

3S=99.100.101

S=33.100.101

S=333300

9 tháng 10 2016

Từ  1; 2; ………; n  có n số hạng

Suy ra 1 +2 +…+ n

Mà theo bài ra ta có

1 +2 +3+…..+n  = aaa

Suy ra = a . 111 = a . 3.37

Suy ra: n(n + 1) = 2.3.37.a

Vì tích  n(n + 1) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37

Vì số  có 3 chữ số suy ra n+1 < 74  n = 37 hoặc n + 1 = 37

+) Với n = 37 thì   (không thỏa mãn )

+) Với n + 1 = 37 thì         ( thoả mãn)

Vậy n =36 và a = 6. Ta có: 1+2+3+…..+ 36 = 666

29 tháng 7 2015

mk giải bài này hôm qua rồi mà bạn

http://olm.vn/hoi-dap/question/146403.html

mk làm sai hả?

a) A = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3 ) ... ( 100 - n ) mà có 100 thừa số nên n bằng 100

suy ra thừa số  cuối cùng = 0. Vậy biểu thức trên bằng 0

b)B = 13a + 19b + 4a - 2b với a + b = 100 

=(13a + 4a) + (19b - 2b)

=17a + 17b = 17 . 100

17( a + b ) = 1700

Vậy biểu thức trên bằng 1700.

~Chúc bạn hok tốt~

18 tháng 6 2021

a)

A=(100−1).(100−2).(100−3)...(100−n)

Vì A có đúng 100 thừa số

⇒ Dãy số (100−1);(100−2);(100−3);...;(100−n) có đúng 100 số

⇒⇒ Dãy số 1;2;3;...;n có đúng 100 số
⇒n⇒n là số thứ 100100

Xét dãy số 1;2;3;...;n có:

+) Số thứ nhất: 1

+) Số thứ hai: 2

+) Số thứ ba: 3

Quy luật: Mỗi số trong dãy đều bằng số thứ tự của chính nó

⇒⇒ Số thứ 100 là 100

⇒n=100

Biểu thức A trở thành:

A=(100−1).(100−2).(100−3)...(100−100)

=99.98.97...0

=0

Vậy A=0

b)

B=13a+19b+4a−2b

=(13a+4a)+(19b−2b)

=17a+17b

=17(a+b)

Thay a+b=100 vào biểu thức B, ta được:

B=17.100 

Vậy B=1700

                                                                                                                                                   # Aeri # 

DD
6 tháng 6 2021

Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp. 

\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\).

Cách 2: Theo tính chất đặc trưng của phần tử trong tập hợp đó.

\(A=\left\{x\inℕ|x< 10\right\}\).

A = { 0; 1; 2; 3; ...; 7; 8; 9 }

\(A=\left\{x\inℕ|x< 10\right\}\)

12 tháng 6 2021

2 915 002 = 2 000 000 + 900 000 + 10 000 + 5 000 + 2 

~ Viết như thế này hả bn ?? ~

- Hok T ~

2 915 002=2 000 000+900 000+10 000+5 000+2

1 tháng 10 2015

A = 2+22+23+...+220

2A = 22+23+24+...+221

2A - A = 221 - 2

=> A = 221 - 2 = 220+1 - 2 = 220.2 - 2 = 24.5.2 - 2

=> A = (24)5.2 - 2 = (...6)5.2 - 2 = (...6).2 - 2

=> A = (...2) - 2

=> A = (...0)

=> Chữ số tận cùng của A là 0

1 tháng 10 2015

  A = 2 + 22 + 2+ ...+ 220

2.A = 22 + 2+ 2+ ...+ 221

2.A - A = A = 221 - 2

=> A = 221 - 2  = 2.(24)5 - 2 = 2.165 - 2 

16có tận cùng là 6 nên 2.165 tận cùng  là 2 => 2.16- 2 có tận cùng là 0 => A có tận cùng là 0

12 tháng 8 2021

Bn tham kảo nha !

https://olm.vn/hoi-dap/detail/228273135602.html

HT

S=1+3+32+33+...+399S=1+3+32+33+...+399

3S=3+32+33+...+31003S=3+32+33+...+3100

3SS=310013S-S=3100-1

2S=310012S=3100-1

2S+1=31002S+1=3100

Vậy 2S+12S+1 là luỹ thừa của 3