Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1+2+3+...+x=120\)
\(\Rightarrow\frac{x.\left(x+1\right)}{2}=120\)
\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=240\)
\(\Rightarrow x=\sqrt{240}\)
Cái bài 1 tìm x í, hình như bạn viết sai rùi hay sao í? Phải là 1+2+3+...+x=210 chứ?
\(\frac{\left(1+x\right).x}{2}\)=210
=>(1+x).x=210.2=420
=>(1+x).x = 21.20
=> (1+x) = 21 => x = 20
Vậy x = 20
Vậy đó! Mình không chắc chắn là đúng đâu!
bài 6 ta có số chia 10 thì thương là 7
số chia là 7 thì thương là 10
số chia là 2 thì thương là 35
số chia là 35 thì thương là 2
số chia là 5 thì thương là 14
số chia là 14 thì thương là 5
1a Để \(\frac{x+1}{2}\)=\(\frac{8}{x+1}\)
\(\Rightarrow\)x+1.(x+1)=2.8=16
\(\Rightarrow\)x+1(x+1)=4.4
suy ra x+1=4
x=4-1
x=3
a) (x+5)+(x+10)+.........+(x+60)=450
12x +(5+10+.........+60)=450
12x+390=450
12x=60
x=5
b) Gọi n là thương của phép chia a cho 54; =>54n+38=252+r =>r-2 chia hết cho 54
r là dư của phép chia a cho 18 (n,r thuộc N;r<14) =>54n =214+r =>r-2=0
=>a=54n + 38 =>n=(214+r):54 =>r =2
a=18x14+r =>214+r chia hết cho 54 =>a=18x14+2=254
=>54n+38=18x14+r =>216+r-2 chia hết cho 54
Gọi m (m ∈ N* và m < 300 ) là số học sinh của một khối.
Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên:
(m + 1) ⋮ 2; (m + 1) ⋮ 3; (m + 1) ⋮ 4; (m + 1) ⋮ 5; (m + 1) ⋮ 6
Suy ra (m +1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301
Ta có: 2 = 2
3 = 3
4=2^2
5 = 5
6 = 2.3
BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 22.3.5=60
BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}
Vì m + 1 < 301 nên m + 1 ∈ {60;120;180;240;300}
Suy ra: m ∈ {59;119;179;239;299}
Ta có: 59 ⋮̸ 7; 119 ⋮ 7; 179 ⋮̸ 7; 239 ⋮̸ 7; 299 ⋮̸ 7
Vậy khối có 119 học sinh.
Câu 5:
\(\left(x^2-8\right)\left(x^2-15\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-8>0\\x^2-15< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow8< x^2< 15\)
mà x là số nguyên
nên \(x\in\left\{3;-3\right\}\)