Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)3n+7⋮5n-2
➝5(3n+7)⋮5n-2
→15n+35⋮5n-2(1)
Có 5n-2⋮5n-2
nên 3(5n-2)⋮5n-2
→ 15n-6⋮5n-2 (2)
Từ (1) và (2) ta có :(15n+35)-(15n-6)⋮5n-2
41 ⋮5n-2
→5n-2∈Ư(41)={-41;-1;1;41}
→n∈∅
Vậy n∈∅
b)2n+7⋮3n+5
→3(2n+7)⋮3n+5
→6n+21⋮3n+5(1)
Có 3n+5⋮3n+5
→2(3n+5)⋮3n+5
→6n+10⋮3n+5(2)
Từ (1) và (2) ta có :(6n+21)-(6n+10)⋮3n+5
11⋮3n+5
→3n+5∈Ư(11)={-11;-1;1;11}
→n∈∅
Vậy n∈∅
Sr bạn mik trả lời hơi muộn
trả lời muộn đâu cần xin lỗi bạn mà hình như bạn làm sai rồi thì phải
3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) -5)
3n + 5 ⋮ n
5 ⋮ n
n \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}
b, 18 - 5n ⋮ n (n \(\ne\) 0)
18 ⋮ n
n \(\in\) Ư(18) = { -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}
Vì n \(\in\) {1; 2; 3; 6; 9; 18}
a, 3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) 0)
5 ⋮ n
n \(\in\) { -5; -1; 1; 5}
vì n \(\in\) { 1; 5}
b, 18 - 5n \(⋮\) 5
18 không chia hết cho 5; 5n ⋮ 5
Vậy 18 - 5n không chia hết cho 5 với mọi giá trị n.
Vậy n \(\in\) \(\varnothing\)