\(1532^5-1\) \(cho\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2017

Giải:

4.Theo đề bài ta có:

\(A=7.a+4 \)

\(=17.b+3 \)

\(=23.c+11 (a,b,c ∈ N)\)

Nếu ta thêm 150 vào số đã cho thì ta lần lượt có:

\(A+150=7.a+4+150=7.a+7.22=7.(a+22)\)

\(=17.b+3+150=17.b+17.9=17.(b+9)\)

\(=23.c+11+150=23.c+23.7=23.(c+7) \)

\(\Rightarrow A+150⋮7;17;23\).Nhưng 7, 17 và 23 là ba số đôi một nguyên tố cùng nhau, suy ra \(A+150⋮7.17.13=2737\)

Vậy \(A+150=2737k\left(k=1;2;3;4;...\right)\)

Suy ra: \(A=2737k-150=2737k-2737+2587=2737(k-1)+2587=2737k+2587\)

Do \(2587<2737\)

\(\Rightarrow A\div2737\)\(2587\)

29 tháng 1 2017

Bạn ơi, A=23c+7 chứ. Sao lại= 23c+11?

20 tháng 8 2018

Bài 1: 

b) \(\frac{-3}{4}\) và \(-0,8\)

Ta có: \(\frac{-3}{4}=\frac{-15}{20}\) ; \(-0,8=\frac{-8}{10}=\frac{-16}{20}\)

So sánh: \(\frac{-15}{20}>\frac{-16}{20}\)

=> \(\frac{-3}{4}>-0,8\)

Bài 2:

a) \(\frac{4}{5}+\frac{2}{7}-\frac{7}{10}\)

\(\frac{56}{70}+\frac{20}{70}-\frac{49}{70}\)

\(\frac{27}{70}\)

Câu b tương tự nhưng MSC là 12 nha, đúng thì k cho mik. 

bài 1 : với giá trị nào của x\(\in\)Z, các phân số sau là một số nguyên                                                                                                  A=\(\frac{3}{x-1}\) B= \(\frac{x-2}{x+3}\)C = \(\frac{2.x+1}{x-3}\)bài 2 : tìm n\(\in\)Z để tích hai phân số \(\frac{19}{n-1}\)( với n \(\ne\)1) và \(\frac{n}{9}\) có giá trị là số nguyên.bài 3 :...
Đọc tiếp

bài 1 : với giá trị nào của x\(\in\)Z, các phân số sau là một số nguyên                                                                                                  A=\(\frac{3}{x-1}\) 

B= \(\frac{x-2}{x+3}\)

C = \(\frac{2.x+1}{x-3}\)

bài 2 : tìm n\(\in\)Z để tích hai phân số \(\frac{19}{n-1}\)( với n \(\ne\)1) và \(\frac{n}{9}\) có giá trị là số nguyên.

bài 3 : tính

A= \(\left(1-\frac{2}{5}\right)\)\(\left(1-\frac{2}{7}\right)\).\(\left(1-\frac{2}{9}\right)\).......\(\left(1-\frac{2}{2011}\right)\)

B= \(\left(1+\frac{2}{3}\right)\).\(\left(1+\frac{2}{5}\right)\).\(\left(1+\frac{2}{7}\right)\).........\(\left(1+\frac{2}{2009}\right)\)\(\left(1+\frac{2}{2011}\right)\)

bài 4 : chứng tỏ rằng 

\(\frac{1}{1.2}\)\(\frac{1}{2.3}\)\(\frac{1}{3.4}\)+ .......+ \(\frac{1}{49.50}\)< 1

bài 5: rút gọn biểu thức sau

A= \(\frac{3.5.7.11.13.37-10101}{1212120+40404}\)

1
20 tháng 4 2017

bài 1 A là số nguyên <=> 3 chia hết cho (x-1) <=> (x-1) thuộc Ư(3) = { 1;-1;3;-3}

<=> x thuộc {2;0;4;-2}

Y
6 tháng 7 2019

2. a) \(7^2=49\equiv-1\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow\left(7^2\right)^{6n}\equiv\left(-1\right)^{6n}\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow7^{12n}\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow7^{12n}-1⋮5\)

b) + \(12^2=144\equiv-1\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow12^{4n}\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow12^{4n+1}\equiv2\left(mod5\right)\) (1)

+ \(3^2\equiv-1\left(mod5\right)\Rightarrow3^{4n}\equiv1\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow3^{4n+1}\equiv3\left(mod5\right)\) (2)

+ Từ (1) và (2) \(\Rightarrow12^{4n+1}+3^{4n+1}⋮5\)

c) \(9\equiv-1\left(mod10\right)\Rightarrow9^{2019}\equiv\left(-1\right)^{2019}\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow9^{2019}+4\equiv-1+4=-3\left(mod10\right)\)

=> \(9^{2014}+4\) chia 10 dư 7

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2019

Lời giải:
\(432\equiv 32\pmod {100}\Rightarrow 432^{2019}\equiv 32^{2019}\equiv 2^{5.2019}\pmod{100}\)

Lại có:

\(2^{10}\equiv 24\equiv -1\pmod {25}\)

\(\Rightarrow 2^{5.2019}=(2^{10})^{1009}.2^5\equiv (-1)^{1009}.2^5\equiv 18\pmod {25}\)

Đặt \(2^{5.2019}=25k+18\).

Vì $2^{5.2019}$ chẵn nên $k$ chẵn (1)

Vì $2^{5.2019}$ chia hết cho $4$ nên $25k+18$ chia hết cho $4$. Mà $18$ không chia hết cho $4$ nên $k$ không chia hết cho $4$ (2)

Từ (1);(2) suy ra $k$ có dạng $4t+2$

Khi đó $2^{5.2019}=25(4t+2)+18=100t+68\equiv 68\pmod{100}$

\(\Rightarrow 432^{2019}\equiv 2^{5.2019}\equiv 68\pmod {100}\) hay số đã cho có tận cùng là $68$