Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em k tính đc những phương pháp giao hoán, kết hợp,v.v.. thì làm kiểu đơn giản bình thường thôi! K cần bắt buộc đâu! Bài dễ mà!
D=32×92×243+18×243×324+723×729
D=715392+18x78732+527067
D=715392+1417176+527067
D=2659635
a, \(\overline{53}\)✳ chia hết 3 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3
Mà : \(5+3=8\)
Chia hết cho 3 \(\left\{{}\begin{matrix}8+1=9\\8+4=12\\8+7=15\end{matrix}\right.\)
Mà \(\overline{53}\)✳ không chia hết cho 9
⇒ ✳\(=4;7\)
Vậy số cần tìm là 534; 537
b, ✳ \(\overline{471}\) chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3
Mà : \(4+7+1=12\)
Chia hết cho 3 \(\left\{{}\begin{matrix}12+3=15\\12+6=18\\12+9=21\end{matrix}\right.\)
Mà ✳\(\overline{471}\) không chia hết cho 9
⇒ ✳ \(=3;9\)
Vậy số cần tìm là : 3471; 9471
a, trước ✳ là \(\overline{53}\) nha, mk lỡ tay xóa mất tiêu
a) M chia hết cho 7 là rõ ràng vì các số hạng của M đều là lũy thừa của 7
\(M=\left(7+7^2\right)+\left(7^3+7^4\right)+...+\left(7^{59}+7^{60}\right)\)
\(=7\left(1+7\right)+7^3\left(1+7\right)+...+7^{59}\left(1+7\right)\)
\(=7.8+7^3.8+...+7^{59}.8\)
\(=\left(7+7^3+...+7^{59}\right).8\)
=> M cũng chia hết cho 9
Làm tương tự, để chứng minh M chia hết cho 50 thì ta nhóm số thứ nhất với số thứ ba,, số thứ hai với số thứ tư, số thứ ba với số thứ năm, v.v.
\(M=\left(7+7^3\right)+\left(7^2+7^4\right)+...+\left(7^{57}+7^{59}\right)+\left(7^{58}+7^{60}\right)\)
\(=7\left(1+7^2\right)+7^2\left(1+7^2\right)+...+7^{57}\left(1+7^2\right)+7^{58}\left(1+7^2\right)\)
\(=7.50+7^2.50+...+7^{57}.50+7^{58}.50\)
\(=\left(7+7^2+...+7^{57}+7^{58}\right).50\)
=> M cũng chia hết cho 50
b) Rút gọn M.
\(M=7+7^2+...+7^{59}+7^{60}\) (1)
=> Chia cả hai vế cho 7 ta có:
\(\frac{M}{7}=1+7+7^2+...+7^{59}\) (2)
Lấy (1) trừ cho (2) vế với vế và bỏ đi các thành phần triệt tiêu ta có:
\(M-\frac{M}{7}=7^{60}-1\)
\(\Rightarrow\frac{6}{7}M=7^{60}-1\)
\(\Rightarrow M=\frac{\left(7^{60}-1\right).7}{6}\)
\Bài 1 :
\(\left|x+1\right|+\left|x-4\right|+\left|x+2\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(4x-16\ge0\)
Mà \(-16< 0\)nên \(4x>16\)\(\Rightarrow\)\(x>4\)
Do đó :
\(x+1+x-4+x+2=4x-16\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x+1-4+2=4x-16\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x-1=4x-16\)
\(\Leftrightarrow\)\(4x-3x=16-1\)
\(x=15\)
Bốn chiếc chuông đồng hồ reo tương ứng sau mỗi phút là 55 phút, 1010 phút, 1515 phút và 2020 phút. Chúng bắt đầu reo chuông vào lúc 1212h trưa..
Lần tiếp theo chúng sẽ reo chuông vào lúc mấy giờ?
Vì I là rung điểm của OA
=>\(IO=IA=\frac{OA}{2}=1,5\)
Vì :OA<OB(3cm<5cm)
=>OA+AB=OB
=>AB=OB-OA=5cm-3cm=2cm
mà K là trung điểm của AB
=>\(KA=KB=\frac{AB}{2}=1\)
Ta có :
IK=AK+AI=1,5cm+1cm= 2,5cm
Vậy IK=2,5 cm