K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1:

a: \(2n+3⋮n-1\)

=>\(2n-2+5⋮n-1\)

=>\(5⋮n-1\)

=>\(n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

b: \(n^2-2n+4⋮n+1\)

=>\(n^2+n-3n-3+7⋮n+1\)

=>\(7⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

c: \(2n^2+n+3⋮2n+1\)

=>\(n\left(2n+1\right)+3⋮2n+1\)

=>\(3⋮2n+1\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)
d: \(2n^2-n+2⋮n+2\)

=>\(2n^2+4n-5n-10+12⋮n+2\)

=>\(12⋮n+2\)

=>\(n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;2;-6;4;-8;10;-14\right\}\)

5 tháng 5 2024

a)(n2-3n+1)⋮(n-2)
Vì (n-2)⋮(n-2)
⇒n.(n-2)⋮(n-2)
⇒[(n2-3n+1)-n.(n-2)]⋮(n-2)
⇒[(n2-3n+1)-(n2-2n)]⋮(n-2)
⇒[n2-3n+1-n2+2n0 ]⋮(n-2)
⇒(-n+1):(n-2)
⇒-(n-1)⋮(n-2)
⇒(n-2+1)⋮(n-2)
 Vì (n-2)⋮(n-2)
⇒1⋮(n-2)
 Vì n nguyên
⇒(n-2)ϵƯ(1)={-1;1}Ư

1 tháng 11 2017

đó giúp mk đi màkhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroi

à, mk quên chưa nói là ai giúp mk sẽ được luôn 2SP đóvuiok

giúp mk nhaok

cảm ơn nhiều!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

2 tháng 11 2017

những thánh giỏi toán ơi giúp mk được ko

mk năn nỉ đókhocroi

Câu 1 : Thực hiện phép tính 1 cách hợp lý : a) \(\dfrac{-12}{7}.\dfrac{4}{35}+\dfrac{12}{7}.\dfrac{\left(-31\right)}{35}-\dfrac{2}{7}\) b) \(1+2-3-4+5+5-7-8+...+97+98-99-100\) c) \(A=157.\left(-37\right)-\left(41.53-37.157\right)+51.53\) d) \(B=\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{51}\right)\left(\dfrac{-41}{123}+\dfrac{31}{-186}-\dfrac{-51}{102}\right)\) Câu 2 : a) 12 ( x - 5 ) = 7x - 5 b) Tìm x \(\in\) Z sao cho : ( 2x - 3 ) 2010 = ( 2x...
Đọc tiếp

Câu 1 : Thực hiện phép tính 1 cách hợp lý :

a) \(\dfrac{-12}{7}.\dfrac{4}{35}+\dfrac{12}{7}.\dfrac{\left(-31\right)}{35}-\dfrac{2}{7}\)

b) \(1+2-3-4+5+5-7-8+...+97+98-99-100\)

c) \(A=157.\left(-37\right)-\left(41.53-37.157\right)+51.53\)

d) \(B=\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{51}\right)\left(\dfrac{-41}{123}+\dfrac{31}{-186}-\dfrac{-51}{102}\right)\)

Câu 2 :

a) 12 ( x - 5 ) = 7x - 5

b) Tìm x \(\in\) Z sao cho : ( 2x - 3 ) 2010 = ( 2x - 3 ) 2012

Câu 3 :

1) Cho biểu thức S = 1 + 3 + 32 + 33 +...+ 3202 + 3 203

a) chứng tỏ rằng tổng S chia hết cho 52 .

b) Tìm Chữ số tận cùng trong tổng S .

2 ) Cho biểu thức A= \(\dfrac{2n+1}{2n+5}\) . Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì A là phân số tối giản .

Câu 4 : So sánh tổng gồm 1006 số hạng :

\(S=\dfrac{1}{1.1.3}+\dfrac{1}{2.3.5}+\dfrac{1}{3.5.7}+...+\dfrac{1}{1006.2011.2013}\) với \(\dfrac{2}{3}\)

1
10 tháng 12 2022

Câu 2:

a: \(\Leftrightarrow12x-60=7x-5\)

=>5x=55

=>x=11

b: \(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^{2010}\left[\left(2x-3\right)^2-1\right]=0\)

=>(2x-3)(2x-2)(2x-4)=0

hay \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};1;2\right\}\)

26 tháng 2 2017

Ta có :

A= 1+3+32+33+......+3119

3A= 3+32+33+....+3119+3120

3A-A=3120-1

A=3120-1/2

28 tháng 3 2017

a) M =1+3+32+33+......+3118+3119
M = ( 1+3+32 ) +...+ ( 3117 + 3118+3119 )
M = 1. ( 1+3+32 ) + ... + 3117 . ( 3117 + 3118+3119 )
M = ( 1+3+32 ) .( 1 + ... + 3117 )
M = 13 . ( 1 + ... + 3117 ) \(⋮\) 13 (đpcm )

28 tháng 3 2017

b) Ta có:
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3}\)
\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3.4}\)
...
\(\dfrac{1}{2009^2}< \dfrac{1}{2008.2009}\)
\(\dfrac{1}{2010^2}< \dfrac{1}{2009.2010}\)

=> \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{2009^2}+\dfrac{1}{2010^2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2008.2009}+\dfrac{1}{2009.2010}\) (1)
Biến đổi vế trái:
\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2008.2009}+\dfrac{1}{2009.2010}\)

= \(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2009}+\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2010}\)
= \(1-\dfrac{1}{2010}\)
= \(\dfrac{2009}{2010}< 1\) (2)

Từ (1) và (2), suy ra :
\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{2009^2}+\dfrac{1}{2010^2}\) < 1 hay:
N < 1

29 tháng 4 2017

BÀi 1

Để A \(\in\) Z

=>\(\left(n+2\right)⋮\left(n-5\right)\)

=>\([\left(n-5\right)+7]⋮\left(n-5\right)\)

=>\(7⋮\left(n-5\right)\)

=>\(n-5\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

29 tháng 4 2017

Giúp mk nha

Arigatou gozaimasu!

Bài 1:Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Om, vẽ 2 tia On,Op sao cho góc mOn = 40o , góc mOp = 80o.a) Tia On có nằm giữa hai tia Om,Op không? Vì sao?b) Tính góc nOp?c) Tia On có là tia phân giác của góc mOp không? Vì sao?d) Gọi Oq là tia phân giác của góc mOn. Tính góc pOq.Bài 2:Chứng minh rằng: Q = 1/22 +1/32 +1/42 +.....+1/(n-1)2 +1/n2 < 1 với mọi n thuộc N, n > hoặc = 2Bài 3:a) Tìm n thuộc Z để 2n + 3 chia hết cho n-5b) Cho A...
Đọc tiếp

Bài 1:

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Om, vẽ 2 tia On,Op sao cho góc mOn = 40o , góc mOp = 80o.

a) Tia On có nằm giữa hai tia Om,Op không? Vì sao?

b) Tính góc nOp?

c) Tia On có là tia phân giác của góc mOp không? Vì sao?

d) Gọi Oq là tia phân giác của góc mOn. Tính góc pOq.

Bài 2:

Chứng minh rằng: Q = 1/22 +1/32 +1/42 +.....+1/(n-1)2 +1/n2 < 1 với mọi n thuộc N, n > hoặc = 2

Bài 3:

a) Tìm n thuộc Z để 2n + 3 chia hết cho n-5

b) Cho A = 9999931999 - 5555571997 . Chứng minh rằng A chia hết cho 5

c) Chứng minh rằng với mọi n thuộc N thì 8n + 5/6n + 4 là phân số tối giản

d) So sánh: (1/243)9 và (1/82)12

Bài 4:

a) Chứng minh: A = 1/22 +1/32 +1/42 +......+1/n2 < 3/4    với mọi n thuộc N, n > hoặc = 2

b) Chứng minh rằng: n(n+15)chia hết cho 2 với mọi n thuộc N  ;  b1)  (n+1)*(3n+2) chia hết cho 2 với mọi n thuộc N

c) So sánh: 7150 và 3775

Bài 5:

a) Tìm x,y để A = 144xy chia hết cho 45

b) Cho B = 3n + 2/2n - 1 . Tìm n thuộc Z để B là số nguyên

Bài 6: 

a) Tính A = 1*2*3*...*9 - 1*2*3*..*8 - 1*2*3*....*8*8    ;   B = (3*4*216)2/11*213*411-169

b) Tìm x:

b1) /1/2-2x/ + 2/3 = 7/3                                                 b2) [(3x - 54) * 8] : 4 = 18

b3) (2x - 15)3 = (2x - 15)5                                              b4) x + x+1 + x+2 + ......+ x+2013 = 2035147

Bài 7:

a) 1 số tự nhiên nhỏ nhất biết số đó chia 3,4,5,6 đều dư 2, chia 7 dư 3

b) Tìm x,y nguyên biết: b1) (x-1)*(y-2) = 3                              b2) x + y +xy = 40

Bài 8:

Góc xBy = 55o . Tia Bx,By lấy A,C sao cho A khác B, C khác B, D thuộc AC sao cho góc ABD = 30o

a) Tính AC biết AD = 4, CD = 3

b) Tính góc DBC

c) Từ B về tia Bz sao cho góc DBz = 90o . Tính góc ABz

Bài 9:

a) Cho T = 2/2 +3/22 +4/22 +.....+2016/22 +2017/22 . So sánh T và 3

b) Tính B = (2017 - 1/4 - 2/5 - 3/5 - .... - 2017/2020) : (1/20 + 1/25 + 1/30 + ...... + 1/10100)

0
10 tháng 3 2019

\(\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+....+\frac{1}{2n-1}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2n}\right)=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{2n-1}+\frac{1}{2n}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{2n}\right)=\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2n-1}+\frac{1}{2n}-\frac{1}{1}-\frac{1}{2}-....-\frac{1}{n}=\frac{1}{n+1}+\frac{1}{n+2}+....+\frac{1}{2n}\left(\text{đpcm}\right)\)

30 tháng 11 2019

Câu hỏi của shushi kaka - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

=> (A;B )=1

=> A, B là hai số nguyên tố cùng nhau.

17 tháng 6 2015

A = n4.(n2 - 1) + 2n2.(n+1) = n4.(n+1).(n-1) + 2n2.(n + 1) = n2(n + 1). (n2.(n -1) + 2)

=  n2(n + 1).(n3 - n2 + 2) =  n2(n + 1).(n3 + 1 + 1 - n2) =  n2(n + 1).(n +1). (n2 - n + 1 - n + 1) =  n2( n + 1)2.(n2 - 2n + 2)

Với n > 1 => n2 - 2n +  1 < n2 - 2n + 2 < n2 

               => (n - 1)2 < n2 - 2n + 2 < n2  

(n - 1)2 ;  n2 là 2 số chính phương liên tiếp  => n2 - 2n + 2 không thể là số chính phương

=> A không là số chính phương

25 tháng 5 2020

mình ko biết