\(\in N\) , biết :

\(n+5⋮2\times...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

Bài 4:

a)Ta có: B= 23!+19!−15!

B=1.2.3.....11..23+1.2....11.19-1.2.....11.12.13.14.15

Vì 11 chia hết cho 11=>23! chia hết cho 11

19!chia hết cho 11

15! chia hết cho 11

1 tháng 11 2018

b)( sẽ dựa vào phần a luôn, dòng này bn ko phải ghi mk giải thích cho bn hiểu)

Vì 10.11=110 chia hết cho 110=>23! chia hết cho 110

19! chia hết cho 110

15! chia hết cho 110

Bài 2: 

a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)

b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)

23 tháng 12 2016

chứng minh = quy nạp vs

n=0,1 và n=k

19 tháng 7 2017

1)

\(A=156+273+533+y\)

\(A=962+y\)

\(962⋮13\)

Để \(A⋮13\rightarrow y⋮13\)

\(A⋮̸13\rightarrow y⋮̸13\)

2)

\(A=1+3+3^2+...+3^{11}\)

* để A chia hết cho 13:

\(A=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)

\(A=1\left(1+3+3^2\right)+3^3\left(1+3+3^2\right)+...+3^9\left(1+3+3^2\right)\)

\(A=\left(1+3^3+...+3^9\right)\left(1+3+3^2\right)\)

\(A=13\left(1+3^3+3^9\right)⋮13\rightarrowđpcm\)

* để A chia hết cho 40:

\(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6+3^7\right)+...+\left(3^8+3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)

\(A=1\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8\left(1+3+3^2+3^3\right)\)\(A=\left(1+3^4+...+3^8\right)\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(A=40\left(1+3^4+...+3^8\right)⋮40\rightarrowđpcm\)

3)

\(25^{24}-25^{23}\)

\(=25^{23}.25-25^{23}.1\)

\(=25^{23}.\left(25-1\right)\)

\(=25^{23}.24\)

\(=25^{23}.4.6⋮6\rightarrowđpcm\)

4) Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp đó là a;a+1;a+2;a+3;a+4

Tích của 5 số tự nhiên liên tiếp là :

\(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\left(a+4\right)\)

Ta có: \(a+1;a+3\) hoặc \(a+2;a+4\)là 2 số chẵn liên tiếp nên sẽ chia hết cho 8

5 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 5

a;a+1;a+2 luôn sẽ có 1 số chia hết cho 3

5 số tự nhiên liên tiếp đó chia hết cho 3;5;8

\(\Rightarrow⋮120\rightarrowđpcm\)

18 tháng 7 2017

khó quábucminhkhocroi

6 tháng 2 2017

Ta có

-a/b=a/-b

=>a/-b=-a/b

6 tháng 2 2017

-a/-b=a/b

=>-a/-b=a/b

23 tháng 1 2017

Bài 1:

a) \(\frac{a}{5}=\frac{-3}{b}\)

\(\Rightarrow ab=-15\)

Ta có bảng sau:

a 1 -1 15 -15
b -15 15 -1 1

Vậy cặp số \(\left(a;b\right)\)\(\left(1;-15\right);\left(-1;15\right);\left(15;-1\right);\left(-15;1\right)\)

b) @Nguyễn Huy Thắng

Bài 2:

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\left\{\begin{matrix}\frac{a}{b}=1\\\frac{b}{c}=1\\\frac{c}{a}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=b\\b=c\\c=a\end{matrix}\right.\Rightarrow a=b=c\left(đpcm\right)\)

Vậy a = b = c

23 tháng 1 2017

nhân chéo xét Ư(21) quá dễ

31 tháng 1 2019

Câu 1: A

Câu 2: B

20 tháng 5 2018

=="

Câu 1:

A - B = \(1.2+2.3+...+98.99-1^2-...-98^2\)

\(=1\left(2-1\right)+2\left(3-2\right)+...+98\left(99-98\right)\)

\(=1+2+...+98\)

\(=99.49=4851\)

Câu 2:

a, \(A=5+5^2+...+5^{100}\)

\(5A=5^2+5^3+...+5^{101}\)

\(4A=5A-A=\left(5^2+5^3+...+5^{101}\right)-\left(5+5^2+5^{100}\right)\)

\(4A=5^{101}-5\Leftrightarrow4a+5=5^{101}\)

Lại có 4a+5 = 5^n => n = 101.

b,Gọi ước nguyên tố chung của tử và mẫu là d.

=> \(18n+3⋮d\) => \(7\left(18n+3\right)⋮d\)

=> \(24n+7⋮d\)=> \(6\left(24n+7\right)⋮d\)

=> \(6\left(24n+7\right)-7\left(18n+3\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow21⋮d\Rightarrow d=\left\{3;7\right\}\)

Với d = 3. \(21n+7⋮̸3\)

Với d = 7 => \(18n+3-21⋮d\Leftrightarrow18n-18⋮d\)

\(\Leftrightarrow18\left(n-1\right)⋮d\)\(\Rightarrow n-1⋮d\Leftrightarrow n=7k-1\)

8 tháng 10 2018

sao không ai trả lời vậy ?gianroihuhukhocroigianroihuhukhocroigianroihuhukhocroi

Bài 3: 

\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{59}\left(1+2\right)\)

\(=3\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

\(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(2+2^4+...+2^{58}\right)⋮7\)

\(A=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{57}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=15\left(2+2^5+...+2^{57}\right)⋮15\)

8 tháng 8 2017

Bài 1 :

Để phân số \(A=\dfrac{n+6}{n-1}\in Z\left(n\in N\right)\) thì :

\(n+6⋮n-1\)

\(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-1\)

\(n\in N\Leftrightarrow n-1\in N;n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-1=1\Leftrightarrow n=2\\n-1=5\Leftrightarrow n=6\end{matrix}\right.\) \(\left(tm\right)\)

Vậy ...............

Bài 2 :

Ta có :

\(11n+7⋮n\)

\(n⋮n\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11n+7⋮n\\11n⋮n\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow7⋮n\)

\(n\in N\Leftrightarrow n\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

Vậy ................

bài 3 :

a) \(\left(5+\dfrac{4}{7}\right):x=13\)

\(\dfrac{39}{7}:x=13\)

\(x=\dfrac{39}{7}:13\)

\(x=\dfrac{1}{7}\)

Vậy .................

b) \(\left(2,8x+32\right):\dfrac{2}{3}=90\)

\(2,8x+32=90.\dfrac{2}{3}\)

\(2,8x+32=60\)

\(2,8x=60-32\)

\(2,8x=28\)

\(x=28:2,8\)

\(x=10\)

Vậy .........