K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời:

Bài 1 :

a, n + 1 là ước của 15

Vì n + 1 là ước của 15 nên \(n+1\inƯ\left(15\right)\)

hay \(n+1\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4;4;-6;14;-16\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4;4;-6;14;-16\right\}\)

b,  n + 5 là  ước của 12

Vì n + 5 là ước của 12 

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(12\right)\)

hay \(n+5\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;7;-17\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;7;-17\right\}\)

~ Học tốt ~

Bn ơi nếu có trong sgk thì bn cs thể tham khảo ở vietjack hoặc lời giải hay nha

4 tháng 3 2020

B=ax.by⇒B2=a2x.b2yB=ax.by⇒B2=a2x.b2y ; B3=a3x.a3yB3=a3x.a3y

⇒⇒ số ước số tự nhiên của B2B2 là (2x+1)(2y+1)(2x+1)(2y+1)

⇒(2x+1)(2y+1)=15⇒(2x+1)(2y+1)=15

⇒⇒{2x+1=32y+1=5{2x+1=32y+1=5 ⇒{x=1y=2⇒{x=1y=2 hoặc {2x+1=52y+1=3{2x+1=52y+1=3 ⇒{x=2y=1⇒{x=2y=1

⇒⇒ số ước của B3B3 là (3x+1)(3y+1)=4.7=28

Bài tập 1:a) Tìm các chữ số a, b để  a183b  chia 2, 5 và 9 đều dư 1b) Tìm tất cả các số B =  62xy427  ; biết rằng B chia hết cho 9c) Tìm các chữ số x, y để  1x8y2  chia hết cho 36d) Cho A =  aaaaaaa48  . Tìm a để số đó chia hết cho 24 Bài tập 2:a) Tìm số tự nhiên n biết rằng khi chia 75 cho n thì dư 3, còn chia 64 cho n thì dư 10b) Tìm số tự nhiên n biết rằng khi chia 39 cho n thì dư 4, còn chia...
Đọc tiếp

Bài tập 1:

a) Tìm các chữ số a, b để  a183b  chia 2, 5 và 9 đều dư 1

b) Tìm tất cả các số B =  62xy427  ; biết rằng B chia hết cho 9

c) Tìm các chữ số x, y để  1x8y2  chia hết cho 36

d) Cho A =  aaaaaaa48  . Tìm a để số đó chia hết cho 24

 

Bài tập 2:

a) Tìm số tự nhiên n biết rằng khi chia 75 cho n thì dư 3, còn chia 64 cho n thì dư 10

b) Tìm số tự nhiên n biết rằng khi chia 39 cho n thì dư 4, còn chia 48 cho n thì dư 6

c) Tìm số tự nhiên n biết rằng 1960 và 2002 chia cho a có cùng số dư là 28

 

Bài tập 3:

a) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết rằng khi chia số này cho 29 dư 5, chia cho 31 dư 28
b) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết rằng khi chia số này cho 120 dư 58, chia cho 135 dư 88

 

Bài tập 4:

a) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho khi chia cho 3 dư 1, chia cho 4 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia cho 6 dư 4, và chia hết cho 11

b) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho khi chia cho 11 dư 6, chia cho 4 dư 1 và chia cho 19 dư 11

c) Tìm số tự nhiên có 4 chữ số biết rằng khi chia số đó cho các chữ số 30; 39; 42 thì được số dư lần lượt là 11; 20; 33

d) Tìm số tự nhiên chia cho 4 dư 3, chia cho 17 dư 9, chia cho 19 dư 13 biết rằng số đó lớn hơn 1200 và nhỏ hơn 1300

 

Bài tập 5:

a) Một số tự nhiên chia cho 7 dư 5, chia cho 13 dư 4. Nếu đem số đó chia 91 thì dư bao nhiêu?

b) Một số tự nhiên chia cho 4 dư 3, chia cho 17 dư 9. Nếu đem số đó chia 1292 thì dư bao nhiêu?

 

Bài tập 6: Cho x, y, z là các số nguyên. Chứng minh rằng: Nếu 100x + y + z chia hết cho 21 thì x - 2y + 4z cũng chia hết cho 21

 

Bài tập 7: Chứng minh rằng nếu một số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục và hàng đơn vị giống nhau v đồng thời tổng các chữ số của nó chia cho 7 thì số đó chia hết cho 7

 

Bài tập 8: Tìm số tự nhiên có 3 chữ số biết rằng b2 = ac và abc - cba = 405

 

Bài tập 9: Cho ababab là số có 6 chữ số. Chứng minh rằng: ababab là bội của 3

 

Bài tập 10: Chứng tỏ 9815 - 1 = chia hết  cho 97

 

Bài tập 11: Tìm chữ số tận cùng của các số sau:

a) 931909 
b) 571999

c) Cho A = 999993 - 555551997 

Chứng minh A chia hết 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1
22 tháng 2 2019

Dài wá bạn ơi

4 tháng 6 2017

Bài 1:

a, sai

b, đúng

Bài 2:

a, Ư(15) = {1;3;5;15}

Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 3 => n = 2

n + 1 = 5 => n = 4

n + 1 = 15 => n = 14

Vậy...

b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:

n + 5 = 1 => n = -4 (loại) 

n + 5 = 2 => n = -3 (loại)

n + 5 = 3 => n = -2 (loại)

n + 5 = 4 => n = -1 (loại)

n + 5 = 6 => n = 1 

n + 5 = 12 => n = 7

Vậy...

Bài 3:

Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a

= (1000a + a) + (100b + 10b)

= (1000 + 1)a + (100 + 10)b 

= 1001a + 110b

= 11.(91a + 10b)

Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba

4 tháng 6 2017

bài 1 sửa lại a, đúng

23 tháng 4 2020

B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)

=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)

<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng:

 2n + 3 1 -1 17 -17
  n -1 -2 7 -10

Vậy ....

23 tháng 4 2020

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)

=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1

=> đpcm

22 tháng 9 2020

A=2+4+6+.........+2400

ssh=(2400-2):2+1 = 1200

tổng=(2400+2).1200:2=1441200

bài b tương tự nhé

22 tháng 9 2020

1. A = 2 + 4 + 6 + ... + 2400 

Số số hạng của dãy là :

( 2400 - 2 ) : ( 4 - 2 ) + 1 = 1200

Tổng A là : ( 2400 + 2 ) x 1200 : 2 = 1441200

B = 5 + 10 + 15 + ... + 1550

Số số hạng của dãy là :

( 1550 - 5 ) : ( 10 - 5 ) + 1 = 310

Tổng B là : ( 1550 + 5 ) x 310 : 2 = 241025

2. 

a. 5 , 6 , 7 , 8 , 9 ( x = 5 )

b. 1 , 2 , 3 , 4 , 5 ( x = 5 )

c. 3 , 4 , 5 , 6 , 7 ( x = 5 )

Bài 1*:Chứng minh : A = 21+22+23+24+....+22010 chia hết cho 3 và 7 .Bài 2*: So sánha) A = 21+22+23+24+....+22010 và B = 22010- 1b) A = 1030 và B = 2100c) A = 333444 và B = 444333d) A = 3450 và B = 5300Bài 3**:Tìm x \(\varepsilonℕ\)a) x15 = x      b) 2x.(22)2= (23)2      c) (x5)10 = xBài 4*:Tìm chữ số tận cùnga) 21000   b) 4161   c) (32)2010   d) (198)1945Bài 5*:a) n + 3 \(⋮\)n - 1;  b) 4n+ 3 \(⋮\)2n + 1Bài 6**:A = 7+72+73+74+...
Đọc tiếp

Bài 1*:Chứng minh : = 21+22+23+24+....+22010 chia hết cho 3 và 7 .

Bài 2*: So sánh

a) A = 21+22+23+24+....+22010 và B = 22010- 1

b) A = 1030 và B = 2100

c) A = 333444 và B = 444333

d) A = 3450 và B = 5300

Bài 3**:Tìm x \(\varepsilonℕ\)

a) x15 = x      b) 2x.(22)2= (23)2      c) (x5)10 = x

Bài 4*:Tìm chữ số tận cùng

a) 21000   b) 4161   c) (32)2010   d) (198)1945

Bài 5*:

a) n + 3 \(⋮\)n - 1;  b) 4n+ 3 \(⋮\)2n + 1

Bài 6**:A = 7+72+73+74+ 75+76+77+78

a) Số A là số chẵn hay lẻ.

b) Số A chia hết cho 5 ko ?

c) Chữ số tận cùng của A ?

Bài 7 :Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta đc số dư là 12 hỏi a có chi hết cho 4 ko ?Có chia hết cho 9 ko ?

Bài 8:

a) Chứng tỏ rằng ab(a+b) \(⋮\)2 (a;b \(\varepsilonℕ\))

b) Chứng minh rằng ab + ba \(⋮\)11.

c) Chứng minh aaa luôn \(⋮\)37

Bài 9 : x + 16 \(⋮\)x +1

 

 

 

10
16 tháng 12 2018

bài 8

c) chứng minh \(\overline{aaa}⋮37\)

ta có: \(aaa=a\cdot111\)

\(=a\cdot37\cdot3⋮37\)

\(\Rightarrow aaa⋮37\)

k mk nha

k mk nha.

#mon

16 tháng 12 2018

Trả lời 1 bài cũng đc