K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a: \(P=\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

b: Để \(P=\dfrac{-3}{2}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\sqrt{x}+2\)

hay x=4

Bài 2: 

a: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

b: \(\dfrac{BC}{\cot B+\cot C}=BC:\left(\dfrac{BH}{AH}+\dfrac{CH}{AH}\right)=AH\)(đpcm)

Bạn ghi lại đề đi bạn

Bài 17. Áp dụng quy tắc khaiphương một tích, hãy tính: a) √0,09.64; b) √24.(-7)2 c) √12,1.360; d) √22.34 Bài 18. Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính: a) √7.V63; b) √2,5.√30.√48; c) √0,4.√6,4; d) √2,7.√5.√1,5. Bài 19. Rút gọn các biểu thức sau: a) √0,36a20,36a2 với a <0; b) √0,36a20,36a2 với a ≥ 3; c)...
Đọc tiếp

Bài 17. Áp dụng quy tắc khaiphương một tích, hãy tính:

a) √0,09.64; b) √24.(-7)2

c) √12,1.360; d) √22.34

Bài 18. Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính:

a) √7.V63; b) √2,5.√30.√48;

c) √0,4.√6,4; d) √2,7.√5.√1,5.

Bài 19. Rút gọn các biểu thức sau:

a) 0,36a20,36a2 với a <0; b) 0,36a20,36a2 với a ≥ 3;

c) 27.48(1a)227.48(1−a)2 với a > 1; d) 1ab1a−b.a4.(ab)2a4.(a−b)2 với a > b.

Bài 20. Rút gọn các biểu thức sau:

a) 2a32a3.3a83a8 với a ≥ 0; b) 13a.52a13a.52a với a > 0;

c) 5a.45a5a.45a - 3a với a ≥ 0; d) (3a)20,2.180a2(3−a)2−0,2.180a2.

Bài 21. Khai phương tích 12.30.40 được:

(A). 1200; (B). 120; (C). 12; (D). 240

Hãy chọn kết quả đúng.

Bài 22. Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:

a) 132122132−122; b) 17282172−82;

c) 117210821172−1082; d) 313231223132−3122.

Bài 23. Chứng minh.

a) (2 - √3)(2 + √3) = 1;

b) (√2006 - √2005) và (√2006 + √2005) là hai số nghịch đảo của nhau.

Bài 24. Rút gọn và tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) của các căn thức sau:

a) 4(1+6x+9x2)24(1+6x+9x2)2 tại x = -√2;

b) 9a2(b2+44b)9a2(b2+4−4b) tại a = -2, b = -√3.

Bài 25. Tìm x biết:

a) 16x16x = 8; b) 4x=54x=5;

c) 9(x1)9(x−1) = 21; d) 4(1x)24(1−x)2 - 6 = 0.

Bài 26. a) So sánh 25+925+925+925+9;

b) Với a > 0 và b > 0, chứng minh a+ba+b < √a + √b.

Bài 27. So sánh

a) 4 và 2√3; b) -√5 và -2

giải hết bt trong skg tr 13,14,15 nhé. ai giải hết thì mik sẽ bấm tick cho các bạn

3
25 tháng 7 2017

Đăng 1 câu thôi bạn . Nhiều như này ai trả lời được

25 tháng 7 2017

bạn giải đc thì giải k đc thì thôi

16 tháng 9 2018

a) + a=6,5

Ta thế 6,5 vào \(\sqrt{a^2}\), ta có:

\(\sqrt{6,5^2}\)= l6,5l = 6,5

+ a=-0,1

Ta thế -0,1 vào \(\sqrt{a^2}\), ta có:

\(\sqrt{-0,1^2}\)= l-0,1l = 0,1

b) + a=3

Ta thế 3 vào \(\sqrt{a^4}\), ta có:

\(\sqrt{3^4}\)= \(\sqrt{\left(3^2\right)^2}\)= 9

+ a=-0,1

Ta thế -0,1 vào \(\sqrt{a^4}\), ta có:

\(\sqrt{-0,1^4}\)= \(\sqrt{\left(-0,1^2\right)^2}\)= 0,01

c) +a=-2

Ta thế -2 vào \(\sqrt{a^6}\), ta có:

\(\sqrt{\left(-2\right)^6}\)= \(\sqrt{\left(-2^3\right)^2}\)= 8

+a=0,1

Ta thế 0,1 vào \(\sqrt{a^6}\), ta có:

\(\sqrt{0,1^6}\)=\(\sqrt{\left(0,1^3\right)^2}\)= 0,001

3 tháng 9 2018

Khẳng định C là đúng

Vì: a. số nghich đảo của √3 là -√3

b. số nghịch đảo của 2 là - 2

d. Số nghịch đảo của (√5-√7) là (√7-√5)