\(\frac{33}{77}\)\(\frac{1.25...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

Bài 3 :

a ) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , ta có xOy > xOz ( 60 độ > 30 độ ) nên tia Oz nằm giữa  2 tia Ox và Ot 

b ) Vì góc xOz và zOm là 2 tia đối nhau nên ta có :

xOz + zOm = 180  độ 

30 độ + zOm = 180 độ 

            zOm = 180 độ - 30 độ 

           zOm = 150 độ 

Vậy zOm = 150 độ 

tk mk nha 

hihi mơn m.n trc hén !!!!!!!!!!

10 tháng 3 2017

Bài 1:

33/77 = 3/7

\(\frac{1.25-49}{7.24+21}=\frac{25-49}{168+21}=-\frac{24}{189}=-\frac{8}{63}\)

\(\frac{2.\left(-13\right).9.10}{\left(-3\right).4.\left(-5\right).26}=\frac{2.\left(-13\right).\left(-3\right)\left(-3\right).\left(-5\right)\left(-2\right)}{\left(-3\right).2.2.\left(-5\right).\left(-13\right)\left(-2\right)}=\frac{-3}{2}\)

Bài 2:

a) \(x=-\frac{5}{9}+\frac{1}{13}=-\frac{56}{117}\)

b) \(\Leftrightarrow-\frac{5}{6}-x=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}=\frac{-13}{12}\)

c) Đề sai sai.

Bài 3: Có người làm r, nhưng chưa kiểm đúng sai.

21 tháng 4 2019

1)

a) x - 4/3 = 2 1/3                            b) 4/7 - 1/7x =13/14

x - 4/3 = 7/3                                   1/7x       = 4/7 - 13/14

x         = 7/3 + 4/3                          1/7x       = 8/14 - 13/14

x         = 11/3                                  1/7x       = -5/14

Vậy x = 11/3                                     Vậy x = -5/14

\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}\)

\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}+\frac{4}{7}=\frac{13}{14}+\frac{8}{14}\)

          \(\frac{1}{7}x=\frac{21}{14}\)

               \(x=\frac{21}{14}:\frac{1}{7}=\frac{21}{14}\times\frac{7}{1}\)

               \(x=\frac{147}{14}\)

29 tháng 7 2020

5/4:1/4:(11/6-3/2)+1

5/4:1/4:1/3+1

5/4.4/1:1/3+1

5/4.4/1.3/1+1

5.1/3+1

5/3+1

5/3+1/1

5/3+3/3

8/3

29 tháng 7 2020

\(125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(\frac{11}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\left(\frac{11}{6}-\frac{3}{2}\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\frac{1}{3}\)

\(=\frac{5}{4}:\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)

b, \(|\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}|=\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)hoặc\(-\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3x}=\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)hoặc \(\frac{2}{3}x=-\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{4}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{4}{3}:\frac{2}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}:\frac{2}{3}\)

\(x=2\)hoặc \(-\frac{1}{2}\)

Bài 2: 

\(=\frac{2017}{2016}\)

Bài 3 :

O x y z t

a, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại . Vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(100< 50\right)\)

b, Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại nên ta có :

\(\widehat{yOz}+\widehat{zOx}=\widehat{xOy}\)

\(\widehat{yOz}+50=100\)

\(\widehat{yOz}=100-50=50\)

Vậy tia Oz là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\).Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại và 2 góc yOz và zOx bằng nhau = 50

c, Vì tia Ot là tia đối của Ox nên có số đo là 180 nên \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}=180\)

Bài 1: So sánh hai phân số: a) \(\frac{-5}{7}\)và \(\frac{7}{-16}\)       b) \(\frac{-115}{133}\)và \(\frac{-6}{7}\)Bài 2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)a) \(1\frac{1}{5}+\frac{5}{9}+\frac{4}{5}+\frac{4}{9}\)    b) \(\left(2-\frac{7}{10}\right):\left(\frac{5}{7}+\frac{3}{14}\right)\)    c) \(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)Bài 3: Tìm x, biết:a) \(\frac{2}{3}.x=\frac{5}{2}\) ...
Đọc tiếp

Bài 1: So sánh hai phân số: a) \(\frac{-5}{7}\)và \(\frac{7}{-16}\)       b) \(\frac{-115}{133}\)và \(\frac{-6}{7}\)

Bài 2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)

a) \(1\frac{1}{5}+\frac{5}{9}+\frac{4}{5}+\frac{4}{9}\)    b) \(\left(2-\frac{7}{10}\right):\left(\frac{5}{7}+\frac{3}{14}\right)\)    c) \(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)

Bài 3: Tìm x, biết:

a) \(\frac{2}{3}.x=\frac{5}{2}\)   b) \(\frac{2}{3}.x-\frac{4}{5}=\frac{-3}{10}\)    c) \(\left(3\frac{1}{2}+2x\right).2\frac{2}{3}=5\frac{1}{3}\)

Bài 4: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho\(\widehat{xOz}\)=70độ

a) Tính góc zOy?

b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho góc xOt bằng 140độ. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt?

                                                    Làm nhanh hộ mình với

0
23 tháng 6 2016

2.b/ \(-\frac{25}{35}=-\frac{5}{7}=-0,714...\)

             \(x\) 

             \(\left(-2\right)^2=4\)

\(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

e ) \(\left|x-\frac{2}{3}\right|+0,25=\frac{3}{4}\)

\(\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{2}\)

+) \(x-\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\)                     +) \(x-\frac{2}{3}=-\frac{1}{2}\)

    x           =7/6                         x         = 1/6

23 tháng 6 2016

O x y 50 z 100

Ta có : xoy = yoz = xoz / 2 = 100 / 2 = 50

=> Oy là tia phân giác 

Hơi gọn chút

Bài 1: Tính:a) A=\(3,2\cdot\frac{15}{64}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)b) B=\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)Bài 2: Tìm x biết:a)\(x^3-36x=0\)b)\(\frac{x-1}{3}=\frac{12}{x-1}\)c)\(\frac{x-3}{y-2}=\frac{3}{2}\)với x-y=4 \(\left(x,y\inℤ\right)\)Bài 3:Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy, trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là xy,...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính:

a) A=\(3,2\cdot\frac{15}{64}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)

b) B=\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)

Bài 2: Tìm x biết:

a)\(x^3-36x=0\)

b)\(\frac{x-1}{3}=\frac{12}{x-1}\)

c)\(\frac{x-3}{y-2}=\frac{3}{2}\)với x-y=4 \(\left(x,y\inℤ\right)\)

Bài 3:

Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy, trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là xy, vẽ tia Oz sao cho góc xOz<\(90^o\). Vẽ các tia Om, On lần lượt là tia phân giác của các góc xOz và zOy.

a)Tính góc mOn.

b) Nếu số đo góc mOz=\(35^o\), hãy tính số đo các góc nhọn có trong hình vẽ.

c) Vẽ đường tròn (Ộ; 3cm) cắt các tia Ox, Ôm, Oz, Ơn, Oy lần lượt tại các điểm A,B,C,Đ,Ế. với các điểm O, A, B, C, D, E kẻ được bao nhiêu đường thẳng phân biệt đi qua các cặp điểm?

2
1 tháng 7 2018

Bài 1:

\(a,A=3,2.\frac{15}{24}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)                                       \(b,B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)

\(=\frac{16}{5}.\frac{5}{8}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{3}\)                                                             \(=\frac{\frac{6+9-10}{12}}{\frac{12+18-10}{48}}+\frac{\frac{30+24-15}{40}}{\frac{10+8-5}{40}}\)

\(=2-\frac{22}{15}.\frac{3}{11}\)                                                                                        \(=\frac{\frac{5}{12}}{\frac{20}{48}}+\frac{\frac{39}{40}}{\frac{13}{40}}\)                

\(=2-\frac{2}{5}\)                                                                                                  \(=\frac{5}{12}:\frac{5}{6}+\frac{39}{40}:\frac{13}{40}\)

\(=\frac{8}{5}\)                                                                                                           \(=\frac{5}{12}.\frac{6}{5}+\frac{39}{40}.\frac{40}{13}\)

                                                                                                                            \(=\frac{1}{2}+3=3\frac{1}{2}\)

Hok tốt

1 tháng 7 2018

Như thế này:

Từ A=.....=\(\frac{8}{5}\)

Còn từ B=....=\(3\frac{1}{2}\)

Câu 1:\(1\frac{3}{5}+0,25.\frac{16}{15}-\frac{13}{15}\)\(-0,8-\frac{7}{13}.\frac{26}{49}\)\(1,4.\frac{15}{49}-\left(20\%+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)\(0,7+\frac{8}{5}:3-\frac{7}{30}\)\(25\%:\left(10,3-8,9\right)-75\%\)Câu 2:\(\frac{x}{7}=\frac{-6}{21}\)\(x-30\%x=-1\frac{1}{5}\)\(\frac{4}{3}-\left(0,5+\frac{2}{3}x\right)=\frac{1}{6}\)\(\frac{3}{4}-x=\frac{1}{12}+0,5\)\(2\frac{1}{5}+\frac{3}{5}x=\frac{3}{4}\)Câu 3:\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)Chứng tỏ...
Đọc tiếp

Câu 1:

\(1\frac{3}{5}+0,25.\frac{16}{15}-\frac{13}{15}\)

\(-0,8-\frac{7}{13}.\frac{26}{49}\)

\(1,4.\frac{15}{49}-\left(20\%+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)

\(0,7+\frac{8}{5}:3-\frac{7}{30}\)

\(25\%:\left(10,3-8,9\right)-75\%\)

Câu 2:

\(\frac{x}{7}=\frac{-6}{21}\)

\(x-30\%x=-1\frac{1}{5}\)

\(\frac{4}{3}-\left(0,5+\frac{2}{3}x\right)=\frac{1}{6}\)

\(\frac{3}{4}-x=\frac{1}{12}+0,5\)

\(2\frac{1}{5}+\frac{3}{5}x=\frac{3}{4}\)

Câu 3:

\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)

Chứng tỏ A>1

\(A=\frac{5}{1.2}+\frac{5}{2.3}+\frac{5}{3.4}+...+\frac{5}{99.100}\)

Câu 4: Bạn Hà đọc một quyển sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc được 2/3 số sách. Ngày thứ hai đọc 3/4 số sách còn lại. Ngày thứ ba đọc hết 24 trang còn lại 

a, Hỏi quyển sách đó có bao ngiêu trang 

b, tính số sách đọc được của ngày thứ nhất, ngày thứ hai

Câu 5: Trên cùng một nửa mặt phảng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy= 50; xOz=100

a, Tính yOz

b, Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính tOy

c,Vẽ tia Om là tia phân giác của tOz. Chứng tỏ mOy là góc vuông 

 

2
30 tháng 7 2020

Câu 2 :

\(\frac{x}{7}=-\frac{6}{21}\)

\(\Leftrightarrow21x=-6.7\)

\(\Leftrightarrow21x=-42\)

\(\Leftrightarrow-2\)

Câu 3 :

\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)

\(\Rightarrow A=5\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{26.31}\right)\)

\(\Rightarrow A=5\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)

\(\Rightarrow A=5\left(1-\frac{1}{31}\right)\)

\(\Rightarrow A=5.\frac{30}{31}\)

\(\Rightarrow A=\frac{150}{31}>1\left(dpcm\right)\)

30 tháng 7 2020

Câu 4 :

Số trang còn lại sau ngày đọc thứ nhất là :

\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\) ( trang )

Ngày thứ 2 Hà đọc được :

\(\frac{1}{3}.\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\) ( trang )

Ngày thứ 3 Hà đọc được :

\(1-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\) ( trang )

a. Quyển sách đó có số trang là :

\(24:\frac{1}{12}=288\) ( trang )

b. Ngày thứ nhất Hà đọc được số trang là :

\(288.\frac{2}{3}=192\) ( trang )

Ngày thứ hai Hà đọc được số trang là :

\(\left(288-192\right).\frac{3}{4}=72\) ( trang )