Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░███░███░███░███░█░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░█░░░█░█░░█░░█░█░█░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░███░███░░█░░██░░░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░█░░░█░█░░█░░█░█░░█░░░░░░░░░░░░░████░░█████░░░██░ ░░░█░░░█░█░███░█░█░░█░░░░░░░░░░░░████░░█████░░░███░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░██░░░░░░████░░█████░░░████░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░███████░██░░█████░██████░░██░██░ ░░░░░░░░░░░░█████████████░███░██████░█████░░░░░░██░ ░░░░░░░░░███████████████░████░██████░█████░░░░░░██░ ░░░░░░░█████████████████████░██████░██████░░░░░░██░ ░░░░░██████████████████████░███████░█████░░░░░░███░ ░░░░░█████████████████████████████░██████░░░░░████░ ░░░░████████████████████████████████████░░░░░████░░ ░░░░███████████████████████████████████░░░░█████░░░ ░░░░█████░░░░░░░░████████████████████░░░░██████░░░░ ░░░░░██░░░░░░░░░░████████████████████████████░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░██████████████████████████░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████████████████░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█████████████░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░██░░░░░░░███████░░░░░░███░███░███░█░░░░░░░░░ ░░░░░░███░░░███████░░░░░░░░░░░█░░█░█░░█░░█░░░░░░░░░ ░░░░███████████░░░░░░░░░░░░░░░█░░███░░█░░█░░░░░░░░░ ░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█░░█░█░░█░░█░░░░░░░░░ ░░████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█░░█░█░███░███░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░
làm nhanh chứ ko phải đúng :))
a)
“ Tiếng chim vách núi nhỏ dần,
Rì rầm tiếng suối khi gần, khi xa
Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”
- Tác giả sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ ở câu thơ đầu :
Tiếng chim vách núi nhỏ dần
“Vách núi” đã đặt lên trước “nhỏ dần” để làm tăng thêm vẻ gợi cảm cho câu thơ, gợi cảm giác về tiếng chim lẻ loi trên vách núi sừng sững. Tiếng chim nhỏ dần xuống tạo thành một sự mơ hồ, thơ mộng. Đọc câu thơ ta cảm nhận được sự nhỏ bé, vi vu của tiếng chim hót trên sự hùng vĩ của vách núi cao.
- Đến câu thơ thứ hai :
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Âm thanh của tiếng suối rất phù hợp với tiếng chim ở câu thơ thứ nhất . Tác giả đảo ngữ đưa “rì rầm” lên đầu câu để nhấn mạnh âm thanh nhẹ nhàng, êm dịu của tiếng suối lúc gần lúc xa. Câu thơ tạo cảm giác rất êm ái, tiếp tục nhân lên cái ấn tượng dịu dàng mà tiếng chim trên vách núi đã để lại, nhằm khắc họa thật rõ nét quang cảnh huyền ảo thơ mộng của đêm Côn Sơn. Cũng có thể hiểu”rì rầm tiếng suối” như là một cách nhân hóa: suối tâm sự, suối trò chuyện… Tiếng chim nhỏ dần, tiếng suối xa dần tạo sự yên tĩnh làm ta có thể nghe tiếng rơi rất mỏng của cái lá đa ở ngay ngoài thềm.
- Câu thơ thứ ba:
Ngoài thêm rơi cái lá đa
Vẫn là âm thanh nhẹ nhàng, thật khẽ. Tác giả đưa từ “rơi” lên trước “cái lá đa” mà không làm giảm đi sự khẽ khàng đó. Một hình ảnh gợi cảm, sinh động, là động từ “rơi” gợi cảm giác rõ ràng về một sự vận động tuy chỉ là cái lá đa nhưng thật nhẹ.
- Ở câu cuối :
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
Tác giả đã tạo cho sự rơi xuống của chiếc lá đa một sức sống, một tính từ “mỏng” được dùng như hỗ trợ động từ "rơi". Chiếc lá đa trở nên có hồn, biết rơi thật nhẹ, thật mỏng để không làm xao động cái cảm giác êm dịu ở các câu trên . “Như là rơi nghiêng”, biện pháp so sánh bình thường nhưng từ “rơi nghiêng” thật độc đáo và chính xác. Chúng ta hình dung ngay cảnh một chiếc lá đa chao nhẹ trong không khí, rơi xuống thật nhẹ nhàng.
Tóm lại với những biện pháp tu từ : đảo ngữ, so sánh, nhân hóa được sử dụng một cách nhuần nhuyễn, điêu luyện, nên đoạn thơ có tính biểu cảm rất cao.
^HT^
Câu 2 : a, Mặt trời rực đỏ như quả cầu lửa treo lơ lửng giữa không trung
b,Sóng biển
c,Những con thuyền lấp ló ngoài biển khơi như những chú hải âu trắng đang bơi dưới mặt nước biển rộng mênh mông.
d,Tiếng chim ca ríu rít với nhau như đang xì xào về một câu chuyện nào đó.
Câu 1
Mỗi người chúng ta sinh ra đều có một người mẹ.Mẹ là người yêu thương chúng ta nhất trên đời này,không có j có thể sánh bằng mẹ.Mẹ tôi năm nay đã 35 tuổi.Mẹ tôi có một dáng người thấp nhưng cũng gọi là cân bằng.Thân hình mẹ gầy gò,vì những tháng năm lo lắng cho con cái .Mái tóc của mẹ tôi mang một màu đen láy, đậm chất Việt,dài mượt mà luôn bối cao lên cho gọn khi làm việc.Đôi mắt mẹ sáng như những ánh sao trên trời ,pha lộn cùng với một chút màu nâu và màu đen tạo ra một đôi mắt sáng long lanh,tuyệt đẹp luôn thu hút ánh nhìn.Nhưng tôi làm sao không nhớ được đôi bàn tay thô cứng ,đầy vết chai vì đã làm lụng cho tôi ăn học và lớn khôn.Mẹ đã đặt rất nhiều niềm tin tưởng và yêu thương của mẹ dành cho tôi nên tôi sẽ cố gắng không bao giờ phụ lòng mẹ, để mẹ luôn vui lòng.
Câu 2:
b,Sóng biển gợi lên lăn tăn chạy khắp mặt nước như đang rượt đuổi nhau trên mặt đại dương bao la kia.
Nghệ thuật nhân hóa:
+) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu loài chim ríu rít.
Nghệ thuật so sánh:
+) Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ
+) Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng.
+) Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh
Tác dụng: làm tăng sức gọi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
-Nghệ thuật nhân hóa: "Mùa xuân,cây gạo gọi đến bao nhiêu loài chim ríu rít"
-Nghệ thuật so sánh:
+"Từ xa nhìn lại,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ"
+"Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng"
+''Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh''
-Tác dụng:+Làm cho hình ảnh cây gạo thêm đẹp,sống động,nên thơ và có hồn
+Ngợi ca vẻ đẹp của cây gạo
Biện pháp ẩn dụ : tiếng rơi rất mỏng.
TD : Âm thanh vốn được ta nghe , được ta cảm nhận bằng thính giác , thế nhưng ,trong câu thơ này , nhà thơ đã cảm nhận tiếng rơi của lá bằng xúc giác : rất mỏng.Như vậy , bằng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác , nhà thơ Trần Đăng Khoa đã khiến cho hình ảnh chiếc lá rơi ngoài thềm vô cùng sinh động , tinh tế . Người đọc như đã được chạm tay vào , được nhìn thấy tận mắt chiếc lá rơi nhẹ , mỏng , vô cùng yên tĩnh. Qua đó , tái hiện không gian nơi Côn Sơn vô cùng yên tĩnh , tĩnh lặng. Đồng thời , thấy được tâm hồn tinh tế , nhạy cảm , yêu thiên nhiên vô cùng của Trần Đăng Khoa.
help me