Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Các từ láy gợi hình "lon xon", "lom khom" ngộ nghĩnh, gợi cho ta tư thế dáng vẻ đa dạng, độc đáo của những con người và sự vật khi đến chợ Tết
- Từ láy chỉ trạng thái "vui vẻ" cho thấy không khí chợ Tết thật đông vui, nhộn nhịp và lòng người cũng như trẻ ra để đón Tết
-Từ láy "lặng lẽ" là bổ ngữ cho động từ "cười"....
->Tái hiện không khí tưng bừng, đậm đà bản sắc dân tộc của Tết cổ truyền
- Đoạn thơ miêu tả khung cảnh chợ Tết ở làng quê
- Con người trong khung cảnh ấy được miêu tả rất tinh tế, chân thực.
- Các từ láy có giá trị trong việc miêu tả:
+ Những thằng cu áo đỏ chạy ''lon xon'': miêu tả sự tinh nghịch, ngây thơ của những đứa trẻ háo hức đi chợ Tết
+ Vài cụ già chống gậy bước lom khom: miêu tả dáng đi chầm chậm, lom khom của những cụ già
+ Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ: miêu tả sự duyên dáng, e thẹn của những thiếu nữ
Các từ láy đó là:
VD: ngật ngưỡng; lênh khênh; thon thả; mảnh khảnh; nhỏ nhắn;.........
...............................
đề 2. cái này mik tự làm ko hay lắm nha!
bài làm
mùa xuân, cây cối như bừng tỉnh sau một giấc ngủ đông dài và cùng nhau khoe sắc dưới nắng xuân. Nhưng trong muôn vàn loài tươi thắm đó, em thích nhất là cây đào nhà em.
Cây được trồng ở góc vườn nhà em đã năm năm rồi. Thân cây sần sùi được bàn tay khéo léo của ông em uốn thành hình con ngựa đang phi nước đại. Nhánh cây vươn ra mọi phía. Có vài nụ đào mới nở. Chúng như những bóng đèn ngủ được bao bọc bởi một đài hoa xanh biếc. Những bông đào lúc đầu mới nở còn e ấp, bỡ ngỡ nhưng dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Cánh đào phô hồng nhỏ hơn cánh hoa mai một tí. Giữa hoa là một đốm nhụy vàng tươi tỏa hương thơm ngào ngạt. Vào sáng sớm, những giọt sương còn đọng trên là như những viên ngọc bích sáng long lanh. Chỉ cần một làn gió nhẹ thổi qua là những bông hoa chao động rung rinh. Thấp thoáng sau cánh hoa là cô chú chim sâu vừa chuyền cành vừa hót véo von. Các cô bướm vàng, bướm trắng thì chỉ bay rập rờn bên những cánh hoa mà không đậu, dường như chúng muốn lượn vòng trên tất cả các nụ hoa.
Vào những ngày đầu năm mới chính là lúc đào nở rộ nhất. Cả một khu vườn bừng lên một màu hồng thắm tươi. Những chiếc lá nhỏ xinh như những chiếc thuyền con giờ như e thẹn nhường chỗ cho hoa khoe sắc. Hương hoa thoang thoảng phảng phất khắp khu vườn. Càng làm cho cảnh mùa xuân thêm rực rỡ.
Ngắm nhìn hoa đào khoe sắc cả nhà em ai nấy đều rất vui mừng vì sắc hoa đã bào hiệu cho một năm mới ‘‘ An khang thịnh vượng’’, tràn đầy niềm vui mới. Em rất yêu quý cây đào này. Em sẽ cố gắng chăm sóc và tưới nước để cây luôn xanh tốt
Câu 1 (4,0 điểm): “Tôi giật sững người. Chẳng hiểu vì sao tôi phải bảm chặt lấy tay mẹ. thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" (Bức tranh của em gái tôi- Tạ Duy Anh).
Hãy giải thích tâm trạng của nhân vật “ tôi" trong đoạn trích trên?(1,5 đ ).Viết một đoạn văn khoảng 6-7 câu trình bày bài học mà con rút ra được từ truyện ngắn trên?(2,5 đ)
Giải
Tâm trạng của nhân vật tôi ở đoạn thơ trên là 1 tâm trạng đan xen nhiều cảm loại cảm xúc thông qua câu "rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" đã nêu rõ được đó là 1 tâm trạng của sự hãnh diện và cả sự xấu hổ sau bao nhiêu việc làm mà mình gây ra cho đứa em của mình.
Bài làm
Bài học đó là tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. Không nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác mà cần phải biết vượt qua tất cả những mặc cảm, tự ti để vượt qua chính mình.
Để rồi mình phải xấu hổ trước những việc làm mà mình gây ra . Khi hối hận thì đã quá muộn để sửa rồi. Hãy tôn trọng những gì mà mình đang có đừng bao giờ ghen ghét hay đố kị vì nó chỉ làm cho chúng ta phải gánh hậu quả là thêm xấu hổ về bản thân của mình .
Câu 2: (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giác mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
a.Khổ thơ trên trích trong tác phẩm nào ? Của ai?(0,5 đ).
-Khổ thơ trên trích trong tác phẩm "Đêm nay Bác không ngủ".
-Của Minh Huệ. Được sáng tác vào năm 1951.
b.Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? (0,5 đ)
Bài thơ Đêm nay bác không ngủ sáng tác năm 1951, dựa trên sự kiện có thực trong chiến dịch Biên giới 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân.
c.Chi ra những từ láy trong khổ thơ trên? Giải nghĩa những từ đó ? (1,0 đ)
-Từ láy là : mơ màng ,lồng lộng
từ láy (lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên (như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh "Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng".
d. Viết một đoạn văn khoảng 8-9 câu nêu cảm nhận của em về nghệ thuật và nội dung của khổ thơ trên? (4,0 đ)
(bạn tự viết nhé muộn rùi nên mik phải ngủ :)
Chúc bạn học tốt !
Câu 1 (0,5đ)
– Từ sai: điểm xiết.
– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.
– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.
câu 2 (1,5 điểm )
Có 3 kiểu nhân hóa:
-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:
VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:
VD: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:
VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Câu 1:
– Từ sai: điểm xiết.
– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.
– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.
Câu 2:
HOME
VĂN HỌC
THUẬT NGỮ
Nhân Hóa Là Gì? Có Mấy Kiểu Nhân Hóa Và Ví Dụ
THUẬT NGỮ
Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa và ví dụ
Tháng Bảy 23, 2019
Tìm hiểu nhanh về bài học nhân hóa là gì, khái niệm và phân loại các kiểu nhân hóa thường được sử dụng, đồng thời đưa ra các ví dụ về phép tu từ này. Mời các em theo dõi kiến thức bên dưới để hiểu rõ hơn bài học mà chúng tôi đề cập hôm nay nhé.
Nội dung [Ẩn]
- 1 Nhân hóa là gì? Ví dụ
- 1.1 Khái niệm nhân hóa
- 1.2 Các kiểu nhân hóa
- 1.3 Tác dụng nhân hóa
- 1.4 Nhận biết nhân hóa trong câu
- 1.5 Ví dụ về nhân hóa
- 1.6 Luyện tập SGK
Nhân hóa là gì? Ví dụ
Khái niệm nhân hóa
Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.
Các kiểu nhân hóa
Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:
– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.
Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.
=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.
– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.
=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.
– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?
=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.
Nãy mình làm sai, nên mình làm lại!
Câu 1:
– Từ sai: điểm xiết.
– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.
– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.
Câu 2:
Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:
– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.
Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.
=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.
– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.
=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.
– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?
=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.
Đoạn thơ miêu tả quang cảnh chợ tết ở làng quê :
Con người trong khung cảnh ấy đc miêu tả rất tinh tế và trân thực .
Các từ láy :
Những thằng cu áo đỏ chạy " lon xon" :từ " lon xon"
miêu tả sự tinh nghịch ngây thơ của những đứa trẻ trong làng .
Vài cụ già chống gậy bước : lom khom " :từ " lom khom"
miêu tả dáng đi chầm chậm của những cụ già trong ;làng .
Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ " :từ " lặng lẽ "
miêu tả sự e thẹn , ngại ngùng của những cô thiếu nữ .
hok tốt